Danh mục

Kỷ yếu Hội nghị: Hội nghị bàn tròn Chánh án ASEAN về môi trường lần thứ hai

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 774.71 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách này ghi lại nội dung chính của Hội nghị Bàn tròn. Sau khi các diễn giả cốt cán thảo luận những thách thức môi trường chung mà khu vực phải đối mặt, các tòa án ASEAN đã chia sẻ về cách thức ứng phó với những thách thức này và những trở ngại mà họ phải vượt qua để tăng cường các hệ thống pháp quyền. Ấn phẩm này có thể là tài liệu tham khảo để hiểu rõ hơn về công lý môi trường và hệ thống diễn giải và thực thi pháp luật môi trường trong khu vực ASEAN, làm cơ sở cho công lý môi trường, quản trị nhà nước và pháp quyền tại ASEAN và châu Á –Thái Bình Dương, và để thực thi Tầm nhìn chung Jakarta về môi trường cho các tòa án ASEAN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu Hội nghị: Hội nghị bàn tròn Chánh án ASEAN về môi trường lần thứ haiHội nghị Bàn tròn Chánh án ASEAN về Môi trường lần thứ haiKỷ yếu Hội nghịTrong các ngày 7–10 tháng 12 năm 2012, các chánh án và những người được họ chỉđịnh của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã tụ họp tại Melaka, Malaixiatrong hội nghị bàn tròn về môi trường lần thứ hai. Hội nghị bàn tròn này là diễn đànđể các chuyên gia thảo luận những thách thức môi trường chung của ASEAN và để cácthẩm phán ASEAN chia sẻ kinh nghiệm của họ trong việc giải quyết những thách thứcmôi trường. Hướng tới mục tiêu này, các đại biểu đã thảo luận dự thảo Biên bản ghinhớ Melaka về Hợp tác giữa Các tòa án ASEAN, với mục tiêu tạo ra một khuôn khổ hoạtđộng cho hợp tác về môi trường giữa các tòa án ASEAN, và đã nhất trí thành lập mộtnhóm công tác kỹ thuật gồm các thẩm phán để xây dựng những điều khoản của biênbản ghi nhớ hướng tới việc đạt được Tầm nhìn chung Jakarta với sự hỗ trợ của Ngânhàng Phát triển Châu Á.Ngân hàng Phát triển Châu ÁTầm nhìn của ADB là một khu vực châu Á - Thái Bình Dương không còn đói nghèo. Sứ mệnhcủa Ngân hàng là giúp các quốc gia thành viên đang phát triển giảm nghèo và nâng cao chấtlượng cuộc sống của người dân. Mặc dù đã có nhiều thành công trong khu vực, song đâyvẫn là nơi sinh sống của hai phần ba số người nghèo trên thế giới: 1,6 tỷ người sống với mứcthu nhập ít hơn 2 USD một ngày và 733 triệu người đang phải vật lộn với mức thu nhập íthơn 1,25 USD một ngày. ADB cam kết giảm nghèo thông qua tăng trưởng kinh tế công bằng,tăng trưởng bền vững về môi trường, và hội nhập khu vực.Có trụ sở chính tại Manila, ADB thuộc sở hữu của 67 nước thành viên, trong đó có 48nước thuộc khu vực. Những công cụ chính của ADB để giúp đỡ các nước thành viên đangphát triển là đối thoại chính sách, cho vay, đầu tư cổ phần, bảo lãnh, viện trợ không hoàn lạivà hỗ trợ kỹ thuật.Hội nghị bàn trònChánh án ASEANvề môi trườnglần thứ haiKỷ yếu Hội nghịChủ biênKala K. MulqueenyFrancesse Joy CordonNgân hàng Phát triển Châu ÁSố 6 Đại lộ ADB, Thành phố Mandaluyong1550 Metro Manila, Philippineswww.adb.orgIn trên giấy tái chếHội nghị Bàn trònChánh án ASEANVỀ MÔI TRƯỜNGLẦN THỨ HAIKỷ yếu Hội nghịChủ biênKala K. MulqueenyFrancesse Joy J. Cordon© 2013 Ngân hàng Phát triển Châu ÁBảo lưu toàn bộ tác quyền. Xuất bản năm 2013.In tại Philíppin.ISBN 978-92-9254-635-9 (Bản in), 978-92-9254-636-6 (Bản PDF)Số lưu chiểu: RPT146789-3Dữ liệu thực mục xuất bảnKala K. Mulqueeny and Francesse Joy J. Cordon.   Hội nghị Bàn tròn Chánh án ASEAN về Môi trường lần thứ hai: Kỷ yếu Hội nghị.Thành phố Mandaluyong, Philíppin: Ngân hàng Phát triển Châu Á, 2013.1. Diễn giải và áp dụng luật pháp môi trường.   2. Tòa án.   3. Đông Nam Á.   I. Ngân hàng Phát triển Châu Á.Quan điểm được thể hiện trong ấn phẩm này là của các tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm và chính sách của Ngân hàng Phát triểnChâu Á (ADB) cũng như Ban Thống đốc Ngân hàng và các Chính phủ mà họ đại diện.ADB không bảo đảm độ chính xác của các dữ liệu trong ấn phẩm này và không nhận trách nhiệm về bất kỳ hệ quả gì từ việc sử dụng chúng.Khi nêu danh hoặc tham chiếu tới bất kỳ vùng lãnh thổ hoặc khu vực địa lý cụ thể nào, hoặc khi sử dụng từ “quốc gia” trong tài liệu này, ADBkhông có ý định đưa ra bất kỳ nhận định nào về tư cách pháp lý hoặc tư cách khác của các vùng lãnh thổ hoặc khu vực địa lý đó.ADB khuyến khích việc in ấn hoặc sao chép thông tin vì mục đích sử dụng cá nhân và phi thương mại kèm theo trích dẫn từ nguồn ADB mộtcách hợp lý. Người sử dụng không được phép bán lại, tái phân phối hoặc tạo ra các sản phẩm phái sinh vì mục đích thương mại nếu không cósự đồng ý rõ ràng bằng văn bản của ADB.Lưu ý:Trong ấn phẩm này, “$” chỉ đồng đôla Mỹ.Ngân hàng Phát triển Châu ÁSố 6 Đại lộ ADB, Thành phố Mandaluyong1550 Metro Manila, PhilíppinTel +63 2 632 4444Fax +63 2 636 2444www.adb.orgĐể đặt sách, đề nghị liên hệ:Ban quan hệ đối ngoạiFax +63 2 636 2584adbpub@adb.orgIn trên giấy tái chế“Tài liệu này được dịch từ nguyên bản tiếng Anh vớimục đích phục vụ đông đảo bạn đọc. Mặc dù, chúngtôi cố gắng đảm bảo tính chính xác của bản dịch,nhưng tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ chính của Ngânhàng Phát triển Châu Á và chỉ có nguyên bản tiếngAnh của tài liệu này mới đáng tin cậy (nghĩa là chỉnguyên bản tiếng Anh được chính thức công nhậnvà có hiệu lực). Do vậy, các trích dẫn cần dựa vàonguyên bản tiếng Anh của tài liệu này.”Mục lụcLời tựavLời cảm ơnviDanh mục các từ viết tắtviiBáo cáo tóm tắt1Các sự kiện chính của Hội nghị4  Phiên khai mạc4  Phát biểu Khai mạc4  Phát biểu Chào mừng4  Phát biểu Chính5  Giới thiệu và Tổng quan5  Tổng quan: Công lý, Quản trị Nhà nước, và Pháp quyền vì Sự bền vững Môi trường6  Tầm nhìn chung Jakarta về Môi trường cho Các tòa án ASEAN6  Hợp tác Môi trường Khu vực ASEAN8  Phiên họp 1C ác thách t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: