Kỷ yếu Hội thảo lý luận và thực tiễn trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam - Chuyên đề: Xây dựng và giữ gìn cảnh quan, môi trường nông thôn
Số trang: 150
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.84 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỷ yếu với một số nghiên cứu như: cảnh quan và môi trường hệ quả và động lực trong xây dựng nông thôn mới; bản sắc cảnh quan nông thôn trong xây dựng nông thôn mới; quản lý nguồn nước phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ở nông thôn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu Hội thảo lý luận và thực tiễn trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam - Chuyên đề: Xây dựng và giữ gìn cảnh quan, môi trường nông thôn BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƢƠNG TRÌNH KHCN PHỤC VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2016-2020 KỶ YẾU HỘI THẢO LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ GIỮ GÌN CẢNH QUAN, MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN NAM ĐỊNH, 7/2019 2 MỤC LỤC Cảnh quan và môi trường: hệ quả và động lực trong xây dựng nông thôn mới.............. 5 Một số nghiên cứu về lĩnh vực bảo vệ môi trường nông thôn trong những năm qua, kết quả và giải pháp mang tính định hướng trong thời gian tới ............................ 15 Bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế vùng nông thôn .............................................. 25 Môi trường và phát triển kinh tế .................................................................................... 31 Quy hoạch cảnh quan trong xây dựng nông thôn mới .................................................. 45 Bản sắc cảnh quan nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ...................................... 53 Bê tông hóa nông thôn và sự suy giảm dịch vụ sinh thái .............................................. 67 Xây dựng ntm chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu và gắn với quản lý rủi ro thiên tai: thực trạng, định hướng và giải pháp ............................................................... 73 Xây dựng ntm khu vực ven đô vùng Đông Nam Bộ: thực trạng, định hướng và giải pháp ........................................................................................................................ 87 Quản l nguồn nước phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ở nông thôn ................. 101 Quản lý chất thải, rác thải trong xây dựng ntm: Tiếp cận từ cộng đồng cơ sở ........... 117 Quản l chất thải nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới ................................... 123 quản l chất thải chăn nuôi trong xây dựng nông thôn mới ........................................ 133 Lọc sinh học nhỏ giọt cấp khí tự nhiên – Giải pháp xử l nước thải chi phí thấp, tiềm năng ứng dụng cho việc xử l nước thải sinh hoạt nông thôn ............................ 147 3 4 CẢNH QUAN VÀ MÔI TRƢỜNG: HỆ QUẢ VÀ ĐỘNG LỰC TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GS.TS. Trần Đức Viên1 và Trần Bình Đà2 1. Đặt vấn đề Xây dựng nông thôn mới tổng thể, toàn diện và đầy đủ về cả lượng và chất là mục tiêu lâu dài trong chương trình MTQG nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm khoảng cách về điều kiện sống của người dân nông thôn trên toàn quốc. Xây dựng nông thôn mới thực chất là thực thi chủ trương phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn mà Nghị quyết số 26 NQ/TW ngày 5/8/2008 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã nêu rõ. Đảng và Chính phủ đã ban hành rất nhiều chủ trương, chính sách để thực thi nghị quyết này. Trong đó, trực tiếp với vấn đề môi trường nông nghiệp, nông thôn có 75 văn bản quy phạm pháp luật gồm các bộ luật; nghị định, quyết định, thông tư (WB, 20173). Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới được ban hành và thực hiện trên toàn quốc từ năm 2010 đến nay trong bối cảnh thuận lợi về chủ trương, chính sách và sự tăng trưởng kinh tế chung của cả nước; song cũng có nhiều thách thức, bất ổn do BĐKH, các rủi ro về thiên tai, dịch bệnh, thị trường diễn ra bất thường. Chương trình xây dựng nông thôn mới sau thời gian triển khai đã huy động tổng lực sự tham gia của các cấp chính quyền, đoàn thể, và nhân dân. Trên toàn quốc có gần 700 huyện, gần 9.000 xã của 63 tỉnh thành tham gia và đến nay, cả nước đã có 4.144 xã (46,84%) được công nhận đạt chuẩn NTM. Trong đó, cả nước có 3 địa phương đạt 100% số xã đạt chuẩn NTM là tỉnh Đồng Nai, tỉnh Nam Định và TP Đà Nẵng. Riêng tỉnh Đồng Nai, trong 133/133 xã (100% số xã đạt chuẩn NTM) có 26 xã đạt chuẩn NTM nâng cao. Dù Việt Nam đã đạt được những thành công, nhưng xây dựng NTM cũng còn phải tiếp tục lâu dài để luôn nâng cao chất lượng cuộc sống thực của người dân ở nông thôn Việt Nam. Một trong những thách thức rất lớn đối với xây dựng NTM là Tiêu chí 17 - Môi trường và an toàn thực phẩm. Thực tế cho thấy, cảnh quan và môi trường nông thôn là nơi ở, nơi sản xuất và là nơi lưu trữ văn hóa bản sắc dân tộc và truyền cảm hứng, động lực phát triển nông thôn. Tuy nhiên, cảnh quan và môi trường nông thôn đang trở nên rất mong manh trước các áp lực của mọi mặt của đời sống, kinh tế, xã hội. Mặc dù ai cũng biết rằng, gốc rễ sự sống của con người chỉ có ba thứ, gồm: ôxy (thiếu ôxy trong không khí con người chỉ sống được 3 phút); nước uống (thiếu nước uống con người sống được 3 ngày); và thức ăn (thiếu thức ăn con người có thể cầm cự tới 30 ngày). Ba thứ này gắn bó rất mật thiết với cảnh quan và môi trường nông thôn – nếu duy trì tốt tạo nguồn sinh kế, đảm bảo sức khỏe tốt – đó mới chính là chất lượng thực về cuộc sống. Các điều kiện vật chất khác như điện, đường, trường, trạm, nhà ở… là các điều kiện bổ trợ, giúp tăng thêm các yếu tố về lượng đối với cuộc sống của con người. 1 Chủ tịch Hội đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3 An Overview of Agricultural Pollution in Vietnam: Summary Report. The World Bank‟s Agriculture and Environment and Natural Resources Global Practices. World Bank Regional Agricultural Pollution Study. World Bank Group, 2017. 5 Với rất nhiều lý do khách quan và chủ quan trong tiến trình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, cảnh quan, tài nguyên và môi trường tự nhiên đã bị suy giảm nghiêm trọng – là một trong những yếu tố ảnh hưởng mạnh tới xây dựng nông thôn mới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu Hội thảo lý luận và thực tiễn trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam - Chuyên đề: Xây dựng và giữ gìn cảnh quan, môi trường nông thôn BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƢƠNG TRÌNH KHCN PHỤC VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2016-2020 KỶ YẾU HỘI THẢO LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ GIỮ GÌN CẢNH QUAN, MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN NAM ĐỊNH, 7/2019 2 MỤC LỤC Cảnh quan và môi trường: hệ quả và động lực trong xây dựng nông thôn mới.............. 5 Một số nghiên cứu về lĩnh vực bảo vệ môi trường nông thôn trong những năm qua, kết quả và giải pháp mang tính định hướng trong thời gian tới ............................ 15 Bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế vùng nông thôn .............................................. 25 Môi trường và phát triển kinh tế .................................................................................... 31 Quy hoạch cảnh quan trong xây dựng nông thôn mới .................................................. 45 Bản sắc cảnh quan nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ...................................... 53 Bê tông hóa nông thôn và sự suy giảm dịch vụ sinh thái .............................................. 67 Xây dựng ntm chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu và gắn với quản lý rủi ro thiên tai: thực trạng, định hướng và giải pháp ............................................................... 73 Xây dựng ntm khu vực ven đô vùng Đông Nam Bộ: thực trạng, định hướng và giải pháp ........................................................................................................................ 87 Quản l nguồn nước phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ở nông thôn ................. 101 Quản lý chất thải, rác thải trong xây dựng ntm: Tiếp cận từ cộng đồng cơ sở ........... 117 Quản l chất thải nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới ................................... 123 quản l chất thải chăn nuôi trong xây dựng nông thôn mới ........................................ 133 Lọc sinh học nhỏ giọt cấp khí tự nhiên – Giải pháp xử l nước thải chi phí thấp, tiềm năng ứng dụng cho việc xử l nước thải sinh hoạt nông thôn ............................ 147 3 4 CẢNH QUAN VÀ MÔI TRƢỜNG: HỆ QUẢ VÀ ĐỘNG LỰC TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GS.TS. Trần Đức Viên1 và Trần Bình Đà2 1. Đặt vấn đề Xây dựng nông thôn mới tổng thể, toàn diện và đầy đủ về cả lượng và chất là mục tiêu lâu dài trong chương trình MTQG nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm khoảng cách về điều kiện sống của người dân nông thôn trên toàn quốc. Xây dựng nông thôn mới thực chất là thực thi chủ trương phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn mà Nghị quyết số 26 NQ/TW ngày 5/8/2008 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã nêu rõ. Đảng và Chính phủ đã ban hành rất nhiều chủ trương, chính sách để thực thi nghị quyết này. Trong đó, trực tiếp với vấn đề môi trường nông nghiệp, nông thôn có 75 văn bản quy phạm pháp luật gồm các bộ luật; nghị định, quyết định, thông tư (WB, 20173). Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới được ban hành và thực hiện trên toàn quốc từ năm 2010 đến nay trong bối cảnh thuận lợi về chủ trương, chính sách và sự tăng trưởng kinh tế chung của cả nước; song cũng có nhiều thách thức, bất ổn do BĐKH, các rủi ro về thiên tai, dịch bệnh, thị trường diễn ra bất thường. Chương trình xây dựng nông thôn mới sau thời gian triển khai đã huy động tổng lực sự tham gia của các cấp chính quyền, đoàn thể, và nhân dân. Trên toàn quốc có gần 700 huyện, gần 9.000 xã của 63 tỉnh thành tham gia và đến nay, cả nước đã có 4.144 xã (46,84%) được công nhận đạt chuẩn NTM. Trong đó, cả nước có 3 địa phương đạt 100% số xã đạt chuẩn NTM là tỉnh Đồng Nai, tỉnh Nam Định và TP Đà Nẵng. Riêng tỉnh Đồng Nai, trong 133/133 xã (100% số xã đạt chuẩn NTM) có 26 xã đạt chuẩn NTM nâng cao. Dù Việt Nam đã đạt được những thành công, nhưng xây dựng NTM cũng còn phải tiếp tục lâu dài để luôn nâng cao chất lượng cuộc sống thực của người dân ở nông thôn Việt Nam. Một trong những thách thức rất lớn đối với xây dựng NTM là Tiêu chí 17 - Môi trường và an toàn thực phẩm. Thực tế cho thấy, cảnh quan và môi trường nông thôn là nơi ở, nơi sản xuất và là nơi lưu trữ văn hóa bản sắc dân tộc và truyền cảm hứng, động lực phát triển nông thôn. Tuy nhiên, cảnh quan và môi trường nông thôn đang trở nên rất mong manh trước các áp lực của mọi mặt của đời sống, kinh tế, xã hội. Mặc dù ai cũng biết rằng, gốc rễ sự sống của con người chỉ có ba thứ, gồm: ôxy (thiếu ôxy trong không khí con người chỉ sống được 3 phút); nước uống (thiếu nước uống con người sống được 3 ngày); và thức ăn (thiếu thức ăn con người có thể cầm cự tới 30 ngày). Ba thứ này gắn bó rất mật thiết với cảnh quan và môi trường nông thôn – nếu duy trì tốt tạo nguồn sinh kế, đảm bảo sức khỏe tốt – đó mới chính là chất lượng thực về cuộc sống. Các điều kiện vật chất khác như điện, đường, trường, trạm, nhà ở… là các điều kiện bổ trợ, giúp tăng thêm các yếu tố về lượng đối với cuộc sống của con người. 1 Chủ tịch Hội đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3 An Overview of Agricultural Pollution in Vietnam: Summary Report. The World Bank‟s Agriculture and Environment and Natural Resources Global Practices. World Bank Regional Agricultural Pollution Study. World Bank Group, 2017. 5 Với rất nhiều lý do khách quan và chủ quan trong tiến trình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, cảnh quan, tài nguyên và môi trường tự nhiên đã bị suy giảm nghiêm trọng – là một trong những yếu tố ảnh hưởng mạnh tới xây dựng nông thôn mới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo lý Xây dựng nông thôn mới Môi trường nông thôn Xây dựng môi trường nông thôn Cảnh quan nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 327 0 0
-
30 trang 227 0 0
-
Báo cáo Môi trường quốc gia 2014 – Chương 2: Sức ép đối với môi trường nông thôn
28 trang 121 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 121 0 0 -
Báo cáo Môi trường quốc gia 2014 – Chương 5: Quản lý môi trường nông thôn
13 trang 112 0 0 -
124 trang 107 0 0
-
Báo cáo Môi trường quốc gia 2014 – Kết luận và kiến nghị
12 trang 107 0 0 -
12 trang 104 0 0
-
11 trang 99 0 0
-
5 trang 84 0 0