LÀM DÍNH MÀNG PHỔI BẰNG TALC
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.87 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá hiệu quả và độ an toàn của làm dính màng phổi bằng talc của 67 trường hợp tràn khí màng phổi (TKMP) tự phát nguyên phát sau thời gian theo dõi 2 – 4 năm. Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang phân tíchKết quả: Sau 2 – 4 năm theo dõi 67 trường hợp TKMP tự phát nguyên phát được làm dày dính màng phổi bằng dung dịch talc bơm qua ống dẫn lưu, có 56 trường hợp (83,6%) là nam giới, 11 trường hợp (16,4%) là nữ giới, tỉ lệ mắc bệnh nam:nữ là 5,09:1, tuổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÀM DÍNH MÀNG PHỔI BẰNG TALC LÀM DÍNH MÀNG PHỔI BẰNG TALC TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả và độ an toàn của làm dính màng phổi bằngtalc của 67 trường hợp tràn khí màng phổi (TKMP) tự phát nguyên phát sau thờigian theo dõi 2 – 4 năm. Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang phân tích Kết quả: Sau 2 – 4 năm theo dõi 67 trường hợp TKMP tự phát nguyên phátđược làm dày dính màng phổi bằng dung dịch talc bơm qua ống dẫn lưu, có 56trường hợp (83,6%) là nam giới, 11 trường hợp (16,4%) là nữ giới, tỉ lệ mắc bệnhnam:nữ là 5,09:1, tuổi trung bình là 28,7. (từ 17 – 45 tuổi). Có 59 trường hợp(88,06%) TKMP lượng nhiều và 100% trường hợp TKMP xảy ra ở một bên phổi,bên phải gặp nhiều hơn bên trái (67,16% so với 32,84%). Tỉ lệ thành công củabơm talc làm dính màng phổi là 88,01% cho lần bơm talc thứ nhất và 100% cholần thứ hai, với thời gian trung bình lưu ống dẫn lưu sau bơm bột talc là 3,15 ngày(giới hạn từ 1 – 21 ngày). Tỉ lệ TKMP tái phát sau thời gian theo dõi 2 – 4 năm là10,45%. Ba biến chứng sớm thường gặp là đau ngực (53,73%), sốt (28,36%) xảyra trong vòng 4 giờ đầu tiên và ho khan (31,34%) xảy ra trong 4 – 12 giờ sau bơmtalc màng phổi. Biến chứng muộn (38,81%) th ường gặp trong thời gian theo dõi 2– 4 năm là đau ngực và cảm giác khó thở khi gắng sức, nhưng không gây ảnhhưởng đáng kể đến sinh hoạt và làm việc hàng ngày của bệnh nhân. Đồng thời,chúng tôi không ghi nhận xảy ra những biến chứng trầm trọng (suy hô hấp cấp, tụthuyết áp, mủ màng phổi,... kể cả tử vong) sau bơm dung dịch talc làm dính màngphổi. Kết luận: Làm dày dính màng phổi bằng talc hiệu quả cao và an toàn trongđiều trị tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát. ABSTRACT Objective: to evaluate the effect and safe of pleurodesis by talc of 67 casesof primary spontaneous pneumothorax in a 2 – 4 year monitoring period. Method: analytical crossed sectional study Result: In a 2 – 4 year monitoring period, 67 cases of primary spontaneouspneumothorax were performed pleurodesis by inserting talc suspension throughdrainage chest tube. There were 56 male (83.6%) and 11 female (16. 4%) patients.The incidence ratio of male / female was 5.09 / 1. The average age was 28.7(range, 17 to 45). There were 59 cases of large pneumothorax (88,06%), and 100%cases of pneumothorax occurred at an unilateral lung, more in right side than inleft side (67,16% versus 32,84%). Rate of success of talc pleurodesis was 88.01%in the first time and 100% in the second time, with an average duration of drainagechest tube was 2.94 days (range, 1 to 21). A 2 – 4 year monitoring period after talcpleurodesis, there was 10.45% cases with recurrent pneumothorax. Three earlycomplicated symptoms were chest pain (53.73%), fever (28.36%) in the first four -hour time and cough (31.34%) in a 4 – 12 hour time after talc pleurodesis. The latecomplications (38.81%) in a 2 – 4 year monitoring period were chest pain anddypsnea, only occurred after working more, but they didn’t influence patient’sactivities significantly. Simultaneously, we haven’t detected any severecomplications (acute respiratory failure, hypotensio n, and empyema...even death)after talc pleurodesis. ĐẶT VẤN ĐỀ Tràn khí màng phổi tự phát là tình trạng không khí tràn vào khoang màngphổi gây xẹp một phần hay toàn bộ nhu mô phổi, mà nguyên nhân có thể donguyên phát (không tìm thấy bệnh lý ở phổi) hoặc do thứ phát (xảy ra sau mộtbệnh lý cơ bản ở phổi)(1,2,3,12,13,16,23). Theo thống kê của hiệp hội lồng ngực HoaKỳ, hàng năm có trên 20.000 bệnh nhân tràn khí màng phổi tự phát nguyên phátvà thứ phát nhập viện và tiêu tốn hơn 130.000.000 đô la cho vấn đều điều trị vàchăm sóc(2). Theo thống kê của hiệp hội lồng ngực Anh, tỉ lệ tràn khí màng phổi tựphát cả nguyên phát và thứ phát nhập viện hàng năm là 5,8/100.000 dân đối với nữvà 16,7/100.000 dân đối với nam. Từ giữa năm 1991 – 1995, tỉ lệ tử vong hàngnăm đối với nữ là 0,62/1.000.000 dân và đối với nam là 1,26/1.000.000 dân(12). Tràn khí màng phổi tự phát tái phát là tình trạng tràn khí màng phổi xuất hiệntrở lại sau lần tràn khí màng phổi đầu tiên. Tính chất của tràn khí màng phổi tự phátthường dễ tái phát (23 – 50%) sau lần bị tràn khí màng phổi đầu tiên và tỉ lệ tái phát ởnhững lần tiếp theo sẽ cao hơn rất nhiều lần(19,29) nếu việc chẩn đoán và điều trị cănnguyên bệnh lý gây tràn khí màng phổi không chính xác và triệt để(2,3,5,11,12,13,16,19,23).Do đó, đã có nhiều phương pháp điều trị tràn khí màng phổi tự phát tái phát như làmdày dính màng phổi (pleurodesis) bằng hóa chất (Tetracycline, Doxycycline,Bleomycine, talc,...), bằng nội soi lồng ngực hoặc bằng phẫu thuật như cắt màng phổitừng phần hay toàn bộ hoặc làm trầy xước màng phổi chủ động...(2,3,5,11,12,17,20,28,32).Trong đó, qua nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ phương pháp làm d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÀM DÍNH MÀNG PHỔI BẰNG TALC LÀM DÍNH MÀNG PHỔI BẰNG TALC TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả và độ an toàn của làm dính màng phổi bằngtalc của 67 trường hợp tràn khí màng phổi (TKMP) tự phát nguyên phát sau thờigian theo dõi 2 – 4 năm. Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang phân tích Kết quả: Sau 2 – 4 năm theo dõi 67 trường hợp TKMP tự phát nguyên phátđược làm dày dính màng phổi bằng dung dịch talc bơm qua ống dẫn lưu, có 56trường hợp (83,6%) là nam giới, 11 trường hợp (16,4%) là nữ giới, tỉ lệ mắc bệnhnam:nữ là 5,09:1, tuổi trung bình là 28,7. (từ 17 – 45 tuổi). Có 59 trường hợp(88,06%) TKMP lượng nhiều và 100% trường hợp TKMP xảy ra ở một bên phổi,bên phải gặp nhiều hơn bên trái (67,16% so với 32,84%). Tỉ lệ thành công củabơm talc làm dính màng phổi là 88,01% cho lần bơm talc thứ nhất và 100% cholần thứ hai, với thời gian trung bình lưu ống dẫn lưu sau bơm bột talc là 3,15 ngày(giới hạn từ 1 – 21 ngày). Tỉ lệ TKMP tái phát sau thời gian theo dõi 2 – 4 năm là10,45%. Ba biến chứng sớm thường gặp là đau ngực (53,73%), sốt (28,36%) xảyra trong vòng 4 giờ đầu tiên và ho khan (31,34%) xảy ra trong 4 – 12 giờ sau bơmtalc màng phổi. Biến chứng muộn (38,81%) th ường gặp trong thời gian theo dõi 2– 4 năm là đau ngực và cảm giác khó thở khi gắng sức, nhưng không gây ảnhhưởng đáng kể đến sinh hoạt và làm việc hàng ngày của bệnh nhân. Đồng thời,chúng tôi không ghi nhận xảy ra những biến chứng trầm trọng (suy hô hấp cấp, tụthuyết áp, mủ màng phổi,... kể cả tử vong) sau bơm dung dịch talc làm dính màngphổi. Kết luận: Làm dày dính màng phổi bằng talc hiệu quả cao và an toàn trongđiều trị tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát. ABSTRACT Objective: to evaluate the effect and safe of pleurodesis by talc of 67 casesof primary spontaneous pneumothorax in a 2 – 4 year monitoring period. Method: analytical crossed sectional study Result: In a 2 – 4 year monitoring period, 67 cases of primary spontaneouspneumothorax were performed pleurodesis by inserting talc suspension throughdrainage chest tube. There were 56 male (83.6%) and 11 female (16. 4%) patients.The incidence ratio of male / female was 5.09 / 1. The average age was 28.7(range, 17 to 45). There were 59 cases of large pneumothorax (88,06%), and 100%cases of pneumothorax occurred at an unilateral lung, more in right side than inleft side (67,16% versus 32,84%). Rate of success of talc pleurodesis was 88.01%in the first time and 100% in the second time, with an average duration of drainagechest tube was 2.94 days (range, 1 to 21). A 2 – 4 year monitoring period after talcpleurodesis, there was 10.45% cases with recurrent pneumothorax. Three earlycomplicated symptoms were chest pain (53.73%), fever (28.36%) in the first four -hour time and cough (31.34%) in a 4 – 12 hour time after talc pleurodesis. The latecomplications (38.81%) in a 2 – 4 year monitoring period were chest pain anddypsnea, only occurred after working more, but they didn’t influence patient’sactivities significantly. Simultaneously, we haven’t detected any severecomplications (acute respiratory failure, hypotensio n, and empyema...even death)after talc pleurodesis. ĐẶT VẤN ĐỀ Tràn khí màng phổi tự phát là tình trạng không khí tràn vào khoang màngphổi gây xẹp một phần hay toàn bộ nhu mô phổi, mà nguyên nhân có thể donguyên phát (không tìm thấy bệnh lý ở phổi) hoặc do thứ phát (xảy ra sau mộtbệnh lý cơ bản ở phổi)(1,2,3,12,13,16,23). Theo thống kê của hiệp hội lồng ngực HoaKỳ, hàng năm có trên 20.000 bệnh nhân tràn khí màng phổi tự phát nguyên phátvà thứ phát nhập viện và tiêu tốn hơn 130.000.000 đô la cho vấn đều điều trị vàchăm sóc(2). Theo thống kê của hiệp hội lồng ngực Anh, tỉ lệ tràn khí màng phổi tựphát cả nguyên phát và thứ phát nhập viện hàng năm là 5,8/100.000 dân đối với nữvà 16,7/100.000 dân đối với nam. Từ giữa năm 1991 – 1995, tỉ lệ tử vong hàngnăm đối với nữ là 0,62/1.000.000 dân và đối với nam là 1,26/1.000.000 dân(12). Tràn khí màng phổi tự phát tái phát là tình trạng tràn khí màng phổi xuất hiệntrở lại sau lần tràn khí màng phổi đầu tiên. Tính chất của tràn khí màng phổi tự phátthường dễ tái phát (23 – 50%) sau lần bị tràn khí màng phổi đầu tiên và tỉ lệ tái phát ởnhững lần tiếp theo sẽ cao hơn rất nhiều lần(19,29) nếu việc chẩn đoán và điều trị cănnguyên bệnh lý gây tràn khí màng phổi không chính xác và triệt để(2,3,5,11,12,13,16,19,23).Do đó, đã có nhiều phương pháp điều trị tràn khí màng phổi tự phát tái phát như làmdày dính màng phổi (pleurodesis) bằng hóa chất (Tetracycline, Doxycycline,Bleomycine, talc,...), bằng nội soi lồng ngực hoặc bằng phẫu thuật như cắt màng phổitừng phần hay toàn bộ hoặc làm trầy xước màng phổi chủ động...(2,3,5,11,12,17,20,28,32).Trong đó, qua nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ phương pháp làm d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 230 0 0 -
13 trang 212 0 0
-
5 trang 211 0 0
-
8 trang 210 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 207 0 0