Làm gì để giảm phun thuốc trừ sâu?
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.77 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại các điểm trình diễn này do một nhóm nông dân từ 10 30 người cùng làm trên cánh đồng 30 ha. Nông dân được tập huấn về kỹ thuật canh tác tiên tiến, áp dụng biện pháp gieo sạ “né rầy” và hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu bằng cách trồng các loại cỏ có hoa trên bờ ruộng để thu hút thiên địch. Chọn những loại hoa có màu sắc và hương thơm phù hợp, nhiều mật và phấn hoa để thu hút thiên địch vì đa số giai đoạn trưởng thành của chúng đều cần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì để giảm phun thuốc trừ sâu? Làm gì để giảm phun thuốc trừ sâu?Tại các điểm trình diễn này do một nhóm nông dân từ 10 -30 người cùng làm trên cánh đồng 30 ha. Nông dân đượctập huấn về kỹ thuật canh tác tiên tiến, áp dụng biện phápgieo sạ “né rầy” và hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâubằng cách trồng các loại cỏ có hoa trên bờ ruộng để thuhút thiên địch.Chọn những loại hoa có màu sắc và hương thơm phù hợp,nhiều mật và phấn hoa để thu hút thiên địch vì đa số giaiđoạn trưởng thành của chúng đều cần loại thức ăn này đểbổ sung năng lượng. Các loại cây có hoa này phải dễtrồng, cần ít chăm sóc và có thể trổ hoa quanh năm. Hoađược trồng nhân giống trước trên bờ ruộng nhằm thu hútthiên địch ngay từ ban đầu. Một số loại cỏ có hoa đượcchọn để triển khai trong việc nhân rộng mô hình là: Sàiđất (Wedilia chinensis), Xuyến chi (Bidens pilosa), cúcGót (Colobogyne sp.) và cỏ Cứt heo (Agelatumconyzoides).Nông dân chăm sóc đồng ruộng của họ như thường, còncán bộ kỹ thuật bố trí thí nghiệm để theo dõi và đánh giáhiệu quả của mô hình vào 4 giai đoạn sinh trưởng của lúalà mạ, đẻ nhánh, làm đòng và trổ. Một bẫy đèn được bố tríở một góc của mô hình, các loại bẫy khác được bố trítrong ruộng lúa để theo dõi mật số rầy và thiên địch trongruộng mô hình và cả ruộng đối chứng của nông dân ởngoài mô hình.Kết quả điều tra so sánh diễn biến mật số rầy nâu và kýsinh, thiên địch trong khu ruộng có trồng hoa (mô hình)và ruộng nông dân không có trồng hoa (đối chứng) chothấy: mật số rầy nâu ở ruộng đối chứng cao gấp hai lần sovới ruộng mô hình ở giai đoạn lúa làm đòng và ngậm sữa;trong khi ruộng mô hình có mật số ong ký sinh và thiênđịch ăn mồi đều cao hơn so với ruộng đối chứng từ giaiđoạn lúa đẻ nhánh cho đến ngậm sữa.Trong khi cánh đồng lúa ở Nam bộ có bờ vùng, bờ thửanhỏ, nông dân phải tận dụng bờ vùng vừa đủ để trồng hoathu hút thiên địch thì nhiều cánh đồng lúa ở miền Bắc vàBắc Trung bộ lại có sẵn hoa Xuyến chi (Bidens pilosa)mọc dại dọc hai bên bờ vùng. Tuy nhiên, nông dân vẫnphải phun thuốc để trừ sâu rầy, phun nhiều lần như trongcác đợt dịch rầy lưng trắng truyền bệnh lùn sọc đen vừaqua, trong khi lúa ở giai đoạn đẻ nhánh, rất ít rầy trongruộng.Chợt nghĩ “Chỉ cần trồng thêm vài loại hoa dại màu sặcsỡ, có nhiều mật trên bờ vùng này và chỉ cho nông dânbiết lợi ích của chúng thì có lẽ sẽ giúp nông dân giảmđược phun thuốc trừ sâu độc hại trên ruộng lúa”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì để giảm phun thuốc trừ sâu? Làm gì để giảm phun thuốc trừ sâu?Tại các điểm trình diễn này do một nhóm nông dân từ 10 -30 người cùng làm trên cánh đồng 30 ha. Nông dân đượctập huấn về kỹ thuật canh tác tiên tiến, áp dụng biện phápgieo sạ “né rầy” và hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâubằng cách trồng các loại cỏ có hoa trên bờ ruộng để thuhút thiên địch.Chọn những loại hoa có màu sắc và hương thơm phù hợp,nhiều mật và phấn hoa để thu hút thiên địch vì đa số giaiđoạn trưởng thành của chúng đều cần loại thức ăn này đểbổ sung năng lượng. Các loại cây có hoa này phải dễtrồng, cần ít chăm sóc và có thể trổ hoa quanh năm. Hoađược trồng nhân giống trước trên bờ ruộng nhằm thu hútthiên địch ngay từ ban đầu. Một số loại cỏ có hoa đượcchọn để triển khai trong việc nhân rộng mô hình là: Sàiđất (Wedilia chinensis), Xuyến chi (Bidens pilosa), cúcGót (Colobogyne sp.) và cỏ Cứt heo (Agelatumconyzoides).Nông dân chăm sóc đồng ruộng của họ như thường, còncán bộ kỹ thuật bố trí thí nghiệm để theo dõi và đánh giáhiệu quả của mô hình vào 4 giai đoạn sinh trưởng của lúalà mạ, đẻ nhánh, làm đòng và trổ. Một bẫy đèn được bố tríở một góc của mô hình, các loại bẫy khác được bố trítrong ruộng lúa để theo dõi mật số rầy và thiên địch trongruộng mô hình và cả ruộng đối chứng của nông dân ởngoài mô hình.Kết quả điều tra so sánh diễn biến mật số rầy nâu và kýsinh, thiên địch trong khu ruộng có trồng hoa (mô hình)và ruộng nông dân không có trồng hoa (đối chứng) chothấy: mật số rầy nâu ở ruộng đối chứng cao gấp hai lần sovới ruộng mô hình ở giai đoạn lúa làm đòng và ngậm sữa;trong khi ruộng mô hình có mật số ong ký sinh và thiênđịch ăn mồi đều cao hơn so với ruộng đối chứng từ giaiđoạn lúa đẻ nhánh cho đến ngậm sữa.Trong khi cánh đồng lúa ở Nam bộ có bờ vùng, bờ thửanhỏ, nông dân phải tận dụng bờ vùng vừa đủ để trồng hoathu hút thiên địch thì nhiều cánh đồng lúa ở miền Bắc vàBắc Trung bộ lại có sẵn hoa Xuyến chi (Bidens pilosa)mọc dại dọc hai bên bờ vùng. Tuy nhiên, nông dân vẫnphải phun thuốc để trừ sâu rầy, phun nhiều lần như trongcác đợt dịch rầy lưng trắng truyền bệnh lùn sọc đen vừaqua, trong khi lúa ở giai đoạn đẻ nhánh, rất ít rầy trongruộng.Chợt nghĩ “Chỉ cần trồng thêm vài loại hoa dại màu sặcsỡ, có nhiều mật trên bờ vùng này và chỉ cho nông dânbiết lợi ích của chúng thì có lẽ sẽ giúp nông dân giảmđược phun thuốc trừ sâu độc hại trên ruộng lúa”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng kỹ năng chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 38 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0