Làm gi để nói Không
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.70 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu chịu khó quan sát, bạn sẽ thấy tiếng nói đầu tiên thốt ra từ miệng một đứa trẻ bập bẹ học nói là từ “Không”. Nhiều ông bố, bà mẹ cũng khẳng định rằng cụm từ đầu tiên của những thiên thần bé nhỏ của họ là: “Không được”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gi để nói " Không" Làm gi để nói KhôngNếu chịu khó quan sát, bạn sẽ thấy tiếng nói đầu tiên thốt ratừ miệng một đứa trẻ bập bẹ học nói là từ “Không”. Nhiềuông bố, bà mẹ cũng khẳng định rằng cụm từ đầu tiên củanhững thiên thần bé nhỏ của họ là: “Không được”.Từ “không” là cách bày tỏ thông thường nhất của một đứa trẻ vớinhững gì mà chúng không thích. Bởi vì khi còn bé, chúng luônphải nghe lời, luôn bị ràng buộc và gắn bó chặt chẽ với ngườilớn, vì vậy, trong chúng xuất hiện một cách tự nhiên phản ứngphòng vệ và chống đỡ. Chúng cảm thấy luôn bị người lớn quấyrầy bằng những mệnh lệnh như: “Nhắm mắt vào”; “Bú hết bìnhsữa này đi”; Đi vào”; hay “Nuốt đi”… Và khi đứa trẻ không muốnthực hiện điều mà người lớn bắt chúng phải làm, chúng chẳng cócách gì hơn việc dùng ngôn ngữ để thể hiện sự thách thức. Vànhư vậy, có thể hiểu từ “không” là một thông báo có tính chất thôsơ nhất về quyền tự do cá nhân và tính độc lập của một conngười.Còn trong thế giới marketing, khái niệm về “tính độc lập” chính làsự khác biệt thương hiệu. Sự khác biệt này có thể được phânbiệt ngay từ bao gói, nhãn mác của sản phẩm. Nó đại diện chocác quan điểm, phong cách, kiểu dáng, thậm chí cả giọng nói rấtkhác nhau mà từ đó khách hàng có thể dễ dàng nhận dạng sảnphẩm mà mình yêu thích.Liệu có sự liên quan nào giữa cách thể hiện tính độc lập của conngười và thương hiệu sản phẩm hay không? Câu trả lời đã đượckhẳng định là: để đạt được sự khác biệt thương hiệu trên mộtphạm vi rộng lớn, người chủ sở hữu thương hiệu đó phải thườngxuyên luyện tập cách sử dụng từ “Không” trước những yêu cầukhông thể chấp nhận từ phía khách hàng.Đây không phải là một điều kỳ cục hay xúi giục bạn đi chệchhướng những giá trị cốt lõi của thương hiệu sản phẩm. Ngượclại, nó giúp bạn khẳng định giá trị và sự lớn mạnh của thươnghiệu.Vậy nguyên tắc “không” của các thương hiệu lớn được sử dụngnhư thế nào và trong những trường hợp cụ thể nào?“Chúng tôi không thể bán sản phẩm/dịch vụ này”, đó là câu nóicủa Bartlett Tree Experts - một tổ chức quốc tế về chăm sóc sựsinh trưởng và thương mại hóa cây cối. Sau một trăm năm kể từngày thành lập vào năm 1907, tổ chức này chưa từng chặt mộtcây trưởng thành nào, hoặc đối xử với cây như thể nó đã chết.Mục tiêu, tôn chỉ của tổ chức là bảo vệ sự khỏe khoắn, vẻ đẹp vàgiá trị của một trong những nguồn lực tự nhiên quan trọng nhấttrên trái đất, đó là cây cối, thậm chí khi được trả giá rất cao choviệc phá hủy một cái cây nào đó vì lợi ích của khách hàng. Họ từchối đơn giản vì đã theo đuổi mục đích duy nhất là duy trì sựsống của cây cối như bảo vệ sức khỏe cho con người.Trường hợp nói “không” thứ hai đối với các thương hiệu lớn, đólà “Chúng tôi không thể trả tiền để mua những thứ không phù hợpvới mình”. Hãng bảo hiểm y tế nổi tiếng CIGNA cách đây vài nămđã có ý định mua lại một công ty bảo hiểm lớn. Các nhà điềuhành của CIGNA đã mải mê tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đềvề tài chính và chiến lược của công ty này, để xem nó có phùhợp với họ không. Nhưng cuối cùng, họ từ bỏ quyết định lại là:các giá trị văn hóa, chính sách và danh tiếng của công ty nàykhông có gì gần gũi với các giá trị của nhãn hiệu CIGNA. Đó là:“Kinh doanh sự chăm sóc con người”.Một nhãn hiệu có thể xem như là một lời hứa thể hiện chất lượngsản phẩm ở một mức nào đó, và người quản lý nhãn hiệu khôngthể nói không vì sợ có thể làm tổn thương đến sự tín nhiệm củathương hiệu. Đó là một quan điểm cổ điển, và trường hợp củaCoCa-Cola đã chứng minh quan điểm này rất sai lầm. Khi Cokequyết định loại bỏ công thức pha chế loại nước ngọt đã nổi tiếngmột thế kỷ để chuyển sang sản xuất sản phẩm mới New Coke.Đó là một ý tưởng thật kinh khủng. Nếu các nhà quản lý củaCoCa-Cola thời điểm đó biết dùng một từ rất đơn giản “không”với kế hoạch này, thì chắc chắn đã có thể cứu vãn hàng triệu đôla lãng phí, cũng như không để xảy ra tình trạng lúng túng và bốirối trong một thời gian dài sau đó diễn ra tại hãng này.“Đồng ý”, “chấp thuận” là lời nói cửa miệng của những nhà kinhdoanh, để rồi sau đó họ phải trả giá bằng hàng triệu đô la tiềnphạt, mà trên thực tế hậu quả sẽ không đáng phải gánh chịu nhưvậy nếu như họ biết nhìn nhận và đánh giá chính xác giá trịthương hiệu mà họ có. Đã đến lúc họ phải xác định mình là ai?đại diện cho cái gì? Và khi nào câu trả lời đúng nhất sẽ chỉ đơngiản là “không”?Những công ty có thương hiệu mạnh, được khách hàng săn đuổiluôn có một bộ lọc, một khuôn mẫu cho việc ra những quyết định.Nếu bạn cũng giống như họ, bạn cần trả lời được những câu hỏirất khó khăn như: Với những giá trị mà bạn có, thì bạn đang là aitrên thị trường? Những điều gì đang mong đợi bạn ở phía trước?Bạn tạo ra các giá trị bằng cách nào và bạn làm gì để mọi ngườiluôn nhớ đến bạn?Và nếu những câu hỏi này được bạn trả lời một cách chính xác,bạn sẽ có cơ sở để đưa ra những quyết định đúng đắn.Năm ngoái, vị CEO củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gi để nói " Không" Làm gi để nói KhôngNếu chịu khó quan sát, bạn sẽ thấy tiếng nói đầu tiên thốt ratừ miệng một đứa trẻ bập bẹ học nói là từ “Không”. Nhiềuông bố, bà mẹ cũng khẳng định rằng cụm từ đầu tiên củanhững thiên thần bé nhỏ của họ là: “Không được”.Từ “không” là cách bày tỏ thông thường nhất của một đứa trẻ vớinhững gì mà chúng không thích. Bởi vì khi còn bé, chúng luônphải nghe lời, luôn bị ràng buộc và gắn bó chặt chẽ với ngườilớn, vì vậy, trong chúng xuất hiện một cách tự nhiên phản ứngphòng vệ và chống đỡ. Chúng cảm thấy luôn bị người lớn quấyrầy bằng những mệnh lệnh như: “Nhắm mắt vào”; “Bú hết bìnhsữa này đi”; Đi vào”; hay “Nuốt đi”… Và khi đứa trẻ không muốnthực hiện điều mà người lớn bắt chúng phải làm, chúng chẳng cócách gì hơn việc dùng ngôn ngữ để thể hiện sự thách thức. Vànhư vậy, có thể hiểu từ “không” là một thông báo có tính chất thôsơ nhất về quyền tự do cá nhân và tính độc lập của một conngười.Còn trong thế giới marketing, khái niệm về “tính độc lập” chính làsự khác biệt thương hiệu. Sự khác biệt này có thể được phânbiệt ngay từ bao gói, nhãn mác của sản phẩm. Nó đại diện chocác quan điểm, phong cách, kiểu dáng, thậm chí cả giọng nói rấtkhác nhau mà từ đó khách hàng có thể dễ dàng nhận dạng sảnphẩm mà mình yêu thích.Liệu có sự liên quan nào giữa cách thể hiện tính độc lập của conngười và thương hiệu sản phẩm hay không? Câu trả lời đã đượckhẳng định là: để đạt được sự khác biệt thương hiệu trên mộtphạm vi rộng lớn, người chủ sở hữu thương hiệu đó phải thườngxuyên luyện tập cách sử dụng từ “Không” trước những yêu cầukhông thể chấp nhận từ phía khách hàng.Đây không phải là một điều kỳ cục hay xúi giục bạn đi chệchhướng những giá trị cốt lõi của thương hiệu sản phẩm. Ngượclại, nó giúp bạn khẳng định giá trị và sự lớn mạnh của thươnghiệu.Vậy nguyên tắc “không” của các thương hiệu lớn được sử dụngnhư thế nào và trong những trường hợp cụ thể nào?“Chúng tôi không thể bán sản phẩm/dịch vụ này”, đó là câu nóicủa Bartlett Tree Experts - một tổ chức quốc tế về chăm sóc sựsinh trưởng và thương mại hóa cây cối. Sau một trăm năm kể từngày thành lập vào năm 1907, tổ chức này chưa từng chặt mộtcây trưởng thành nào, hoặc đối xử với cây như thể nó đã chết.Mục tiêu, tôn chỉ của tổ chức là bảo vệ sự khỏe khoắn, vẻ đẹp vàgiá trị của một trong những nguồn lực tự nhiên quan trọng nhấttrên trái đất, đó là cây cối, thậm chí khi được trả giá rất cao choviệc phá hủy một cái cây nào đó vì lợi ích của khách hàng. Họ từchối đơn giản vì đã theo đuổi mục đích duy nhất là duy trì sựsống của cây cối như bảo vệ sức khỏe cho con người.Trường hợp nói “không” thứ hai đối với các thương hiệu lớn, đólà “Chúng tôi không thể trả tiền để mua những thứ không phù hợpvới mình”. Hãng bảo hiểm y tế nổi tiếng CIGNA cách đây vài nămđã có ý định mua lại một công ty bảo hiểm lớn. Các nhà điềuhành của CIGNA đã mải mê tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đềvề tài chính và chiến lược của công ty này, để xem nó có phùhợp với họ không. Nhưng cuối cùng, họ từ bỏ quyết định lại là:các giá trị văn hóa, chính sách và danh tiếng của công ty nàykhông có gì gần gũi với các giá trị của nhãn hiệu CIGNA. Đó là:“Kinh doanh sự chăm sóc con người”.Một nhãn hiệu có thể xem như là một lời hứa thể hiện chất lượngsản phẩm ở một mức nào đó, và người quản lý nhãn hiệu khôngthể nói không vì sợ có thể làm tổn thương đến sự tín nhiệm củathương hiệu. Đó là một quan điểm cổ điển, và trường hợp củaCoCa-Cola đã chứng minh quan điểm này rất sai lầm. Khi Cokequyết định loại bỏ công thức pha chế loại nước ngọt đã nổi tiếngmột thế kỷ để chuyển sang sản xuất sản phẩm mới New Coke.Đó là một ý tưởng thật kinh khủng. Nếu các nhà quản lý củaCoCa-Cola thời điểm đó biết dùng một từ rất đơn giản “không”với kế hoạch này, thì chắc chắn đã có thể cứu vãn hàng triệu đôla lãng phí, cũng như không để xảy ra tình trạng lúng túng và bốirối trong một thời gian dài sau đó diễn ra tại hãng này.“Đồng ý”, “chấp thuận” là lời nói cửa miệng của những nhà kinhdoanh, để rồi sau đó họ phải trả giá bằng hàng triệu đô la tiềnphạt, mà trên thực tế hậu quả sẽ không đáng phải gánh chịu nhưvậy nếu như họ biết nhìn nhận và đánh giá chính xác giá trịthương hiệu mà họ có. Đã đến lúc họ phải xác định mình là ai?đại diện cho cái gì? Và khi nào câu trả lời đúng nhất sẽ chỉ đơngiản là “không”?Những công ty có thương hiệu mạnh, được khách hàng săn đuổiluôn có một bộ lọc, một khuôn mẫu cho việc ra những quyết định.Nếu bạn cũng giống như họ, bạn cần trả lời được những câu hỏirất khó khăn như: Với những giá trị mà bạn có, thì bạn đang là aitrên thị trường? Những điều gì đang mong đợi bạn ở phía trước?Bạn tạo ra các giá trị bằng cách nào và bạn làm gì để mọi ngườiluôn nhớ đến bạn?Và nếu những câu hỏi này được bạn trả lời một cách chính xác,bạn sẽ có cơ sở để đưa ra những quyết định đúng đắn.Năm ngoái, vị CEO củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 204 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 177 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0