Làm gì khi con hung hăng, hay đấm, đá, cắn bạn?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 81.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại sao điều đó xảy ra? Hành vi hung hăng là một phần bình thường trong sự phát triển của trẻ chập chững biết đi, nhưng nó có thể gây sốc cho bạn và những người chứng kiến. Các kỹ năng ngôn ngữ của các bé lứa tuổi này vẫn đang trên giai đoạn hoàn chỉnh, bé trở nên độc lập hơn, tuy vậy khả năng kiểm soát những xung động của bé vẫn chưa phát triển nên bé thường có những hành vi thái quá nhằm để chứng tỏ mình, hay thể hiện ý muốn của mình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì khi con hung hăng, hay đấm, đá, cắn bạn?Làm gì khi con hung hăng, hay đấm, đá, cắn bạn?Tại sao điều đó xảy ra?Hành vi hung hăng là một phần bình thường trong sự phát triển của trẻchập chững biết đi, nhưng nó có thể gây sốc cho bạn và những ngườichứng kiến. Các kỹ năng ngôn ngữ của các bé lứa tuổi này vẫn đang trêngiai đoạn hoàn chỉnh, bé trở nên độc lập hơn, tuy vậy khả năng kiểm soátnhững xung động của bé vẫn chưa phát triển nên bé thường có nhữnghành vi thái quá nhằm để chứng tỏ mình, hay thể hiện ý muốn của mình.Ở một mức độ, đánh và cắn là điều hoàn toàn bình thường đối với một trẻmới biết đi, ông Nadine Block, giám đốc điều hành của Trung tâm Kỷ luậthiệu quả ở Columbus, Ohio, Mỹ, cho biết. Nhưng thế không có nghĩa làbạn có thể bỏ qua vấn đề này. Hãy giúp con bạn biết rằng hành vi hunghăng là không được chấp nhận, và dạy cho bé những cách khác để bày tỏcảm xúc của mình.Phải làm gì?Can thiệp đúng lúc. Nếu con của bạn đang chơi đá bóng rồi bỗng nhiênném các quả bóng vào những đứa trẻ khác, bạn nên đưa con ra ngoàingay. Hãy ngồi xuống với con và cùng bé xem những đứa trẻ khác chơi,giải thích rằng bé có thể trở lại chơi khi cảm thấy đã sẵn sàng để tham giavui vẻ mà không làm đau các bạn. Tránh nói lý với con, chẳng hạn như:Con sẽ thấy sao nếu bạn ném bóng vào con? Trẻ ở tuổi lên 2 không cósự trưởng thành về nhận thức đủ để có thể tưởng tượng mình ở vị trí củamột người khác hoặc có thể thay đổi hành vi của chúng dựa trên những lýluận bằng lời nói. Nhưng chúng có thể hiểu được hậu quả!Hãy bình tĩnh. Việc la hét, đánh đập, hoặc mắng con sẽ không mang lạihiệu quả gì trong việc ngăn chặn hành vi xấu này cả - bạn sẽ chỉ càng làmcho con mình thêm cáu gắt, hung hăng hơn mà thôi. Hãy lái sự quan tâmcủa bé đi để tạm bỏ qua cảm giác này. Trong thực tế, được xem bố / mẹkiểm soát tính khí của bố / mẹ chính là bước đầu tiên giúp những đứa trẻhọc được việc kiểm soát chính mình.Thiết lập các giới hạn rõ ràng và áp dụng ngay bất cứ khi nào con của bạntỏ ra hung hăng. Đừng chờ đợi cho đến khi bé đã đánh anh mình đến lầnthứ ba rồi bạn mới lên tiếng: Đủ rồi đấy nghe con! Con bạn nên biết nhậnra ngay khi làm gì đó sai trái, và bạn cần loại bỏ hành vi xấu này ngay khinó diễn ra. Can thiệp và đưa bé ra khỏi nơi bé đang gây sự sẽ là cách tốtnhất để giúp bé hạ nhiệt.Kỷ luật nhất quán. Có phải phản ứng thường gặp của bạn là Được rồi,con mà cắn anh một lần nữa thì... Cách nói này giống như bạn đang chobé một lần cắn khác nữa, vô tình sẽ thiết lập ý nghĩ đó cho con bạn, và thếrồi khi không vừa ý là bé sẽ lặp lại hành vi cũ ngay. Vì thế, bạn cần kỷ luậthành vi của con mình một cách dứt khoát như đây là lần duy nhất béphạm phải sai lầm này. Ở nơi công cộng, nơi bạn có thể bị xấu hổ bởihành vi của con, bạn cũng không nên vì quê mà quát nạt con khiến bécàng kích động hơn. Kể cả nếu mọi người có nhìn chằm chằm vào mẹ conbạn thì bạn cũng chỉ cầ một lời nhận xét như: Thật khó để quản một đứaở tuổi này, và sau đó tiếp tục thực hiện kỷ luật bé như thông thường.Dạy con về hành vi thay thế. Khi cơn giận của bé đã lắng xuống, bạn hãybình tĩnh và nhẹ nhàng cùng con xem lại những gì đã xảy ra. Hỏi con xemđiều gì đã làm bé giận như vậy. Nhấn mạnh với bé rằng cảm giác tức giậnlà hoàn toàn tự nhiên nhưng con không được thể hiện bằng cách đánh,đá, hoặc cắn người khác; khuyến khích bé tìm một giải pháp hiệu quả,lịch sự hơn như nói chuyện (Tớ không thích bạn làm thế!) hoặc yêucầu người lớn giúp.Dạy con biết xin lỗi sau khi lỡ động thủ với ai đó. Lời xin lỗi này có thểlúc đầu do bị bắt buộc, nhưng bài học sẽ ngấm dần vào bé, và rồi bé sẽ cóđược thói quen xin lỗi khi anh làm tổn thương ai.Khen thưởng hành vi tốt. Thay vì tỏ ra như bạn chỉ chú ý đến con khi békhông ngoan, bạn hãy tìm những điểm tốt trong hành vi của bé để khenngợi. Ví dụ, khi bé đang nổi giận nhưng không đánh hay cắn bạn của bé,bạn có thể khen ngợi con đã làm đúng; hoặc ngay cả khi bé đã phạm lỗinhưng biết xin lỗi, hãy khen ngợi điều đó để khuyến khích bé lần sau làmtốt hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì khi con hung hăng, hay đấm, đá, cắn bạn?Làm gì khi con hung hăng, hay đấm, đá, cắn bạn?Tại sao điều đó xảy ra?Hành vi hung hăng là một phần bình thường trong sự phát triển của trẻchập chững biết đi, nhưng nó có thể gây sốc cho bạn và những ngườichứng kiến. Các kỹ năng ngôn ngữ của các bé lứa tuổi này vẫn đang trêngiai đoạn hoàn chỉnh, bé trở nên độc lập hơn, tuy vậy khả năng kiểm soátnhững xung động của bé vẫn chưa phát triển nên bé thường có nhữnghành vi thái quá nhằm để chứng tỏ mình, hay thể hiện ý muốn của mình.Ở một mức độ, đánh và cắn là điều hoàn toàn bình thường đối với một trẻmới biết đi, ông Nadine Block, giám đốc điều hành của Trung tâm Kỷ luậthiệu quả ở Columbus, Ohio, Mỹ, cho biết. Nhưng thế không có nghĩa làbạn có thể bỏ qua vấn đề này. Hãy giúp con bạn biết rằng hành vi hunghăng là không được chấp nhận, và dạy cho bé những cách khác để bày tỏcảm xúc của mình.Phải làm gì?Can thiệp đúng lúc. Nếu con của bạn đang chơi đá bóng rồi bỗng nhiênném các quả bóng vào những đứa trẻ khác, bạn nên đưa con ra ngoàingay. Hãy ngồi xuống với con và cùng bé xem những đứa trẻ khác chơi,giải thích rằng bé có thể trở lại chơi khi cảm thấy đã sẵn sàng để tham giavui vẻ mà không làm đau các bạn. Tránh nói lý với con, chẳng hạn như:Con sẽ thấy sao nếu bạn ném bóng vào con? Trẻ ở tuổi lên 2 không cósự trưởng thành về nhận thức đủ để có thể tưởng tượng mình ở vị trí củamột người khác hoặc có thể thay đổi hành vi của chúng dựa trên những lýluận bằng lời nói. Nhưng chúng có thể hiểu được hậu quả!Hãy bình tĩnh. Việc la hét, đánh đập, hoặc mắng con sẽ không mang lạihiệu quả gì trong việc ngăn chặn hành vi xấu này cả - bạn sẽ chỉ càng làmcho con mình thêm cáu gắt, hung hăng hơn mà thôi. Hãy lái sự quan tâmcủa bé đi để tạm bỏ qua cảm giác này. Trong thực tế, được xem bố / mẹkiểm soát tính khí của bố / mẹ chính là bước đầu tiên giúp những đứa trẻhọc được việc kiểm soát chính mình.Thiết lập các giới hạn rõ ràng và áp dụng ngay bất cứ khi nào con của bạntỏ ra hung hăng. Đừng chờ đợi cho đến khi bé đã đánh anh mình đến lầnthứ ba rồi bạn mới lên tiếng: Đủ rồi đấy nghe con! Con bạn nên biết nhậnra ngay khi làm gì đó sai trái, và bạn cần loại bỏ hành vi xấu này ngay khinó diễn ra. Can thiệp và đưa bé ra khỏi nơi bé đang gây sự sẽ là cách tốtnhất để giúp bé hạ nhiệt.Kỷ luật nhất quán. Có phải phản ứng thường gặp của bạn là Được rồi,con mà cắn anh một lần nữa thì... Cách nói này giống như bạn đang chobé một lần cắn khác nữa, vô tình sẽ thiết lập ý nghĩ đó cho con bạn, và thếrồi khi không vừa ý là bé sẽ lặp lại hành vi cũ ngay. Vì thế, bạn cần kỷ luậthành vi của con mình một cách dứt khoát như đây là lần duy nhất béphạm phải sai lầm này. Ở nơi công cộng, nơi bạn có thể bị xấu hổ bởihành vi của con, bạn cũng không nên vì quê mà quát nạt con khiến bécàng kích động hơn. Kể cả nếu mọi người có nhìn chằm chằm vào mẹ conbạn thì bạn cũng chỉ cầ một lời nhận xét như: Thật khó để quản một đứaở tuổi này, và sau đó tiếp tục thực hiện kỷ luật bé như thông thường.Dạy con về hành vi thay thế. Khi cơn giận của bé đã lắng xuống, bạn hãybình tĩnh và nhẹ nhàng cùng con xem lại những gì đã xảy ra. Hỏi con xemđiều gì đã làm bé giận như vậy. Nhấn mạnh với bé rằng cảm giác tức giậnlà hoàn toàn tự nhiên nhưng con không được thể hiện bằng cách đánh,đá, hoặc cắn người khác; khuyến khích bé tìm một giải pháp hiệu quả,lịch sự hơn như nói chuyện (Tớ không thích bạn làm thế!) hoặc yêucầu người lớn giúp.Dạy con biết xin lỗi sau khi lỡ động thủ với ai đó. Lời xin lỗi này có thểlúc đầu do bị bắt buộc, nhưng bài học sẽ ngấm dần vào bé, và rồi bé sẽ cóđược thói quen xin lỗi khi anh làm tổn thương ai.Khen thưởng hành vi tốt. Thay vì tỏ ra như bạn chỉ chú ý đến con khi békhông ngoan, bạn hãy tìm những điểm tốt trong hành vi của bé để khenngợi. Ví dụ, khi bé đang nổi giận nhưng không đánh hay cắn bạn của bé,bạn có thể khen ngợi con đã làm đúng; hoặc ngay cả khi bé đã phạm lỗinhưng biết xin lỗi, hãy khen ngợi điều đó để khuyến khích bé lần sau làmtốt hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bé hung hăng phương pháp dạy học sinh hướng dẫn dạy học chỉ dẫn đề cương giảng dạy cấp giảng dạy tiểu học tài liệu hướng dẫn dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kinh nghiệm khi chỉ đạo hoạt động của tổ khối chuyên môn
39 trang 120 0 0 -
Bài thu hoạch nôi dung 1 - Tìm hiểu thực tế giáo dục - xã hội
14 trang 96 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm môn văn mẫu giáo 4-5 tuổi – Hoa kết trái
3 trang 78 0 0 -
Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI - LƠ – MA – RI - OT
4 trang 47 0 0 -
Luật giáo dục 2005 - Những quy định chung
8 trang 42 0 0 -
91 trang 42 0 0
-
2 trang 36 0 0
-
2 trang 32 0 0
-
Một số biện pháp bước đầu cho trẻ 3 – 4 tuổi làm quen với chữ viết.
4 trang 31 0 0 -
12 trang 29 0 0