Làm gì khi trẻ bị suy dinh dưỡng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.99 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Suy dinh dưỡng (SDD) thường xảy ra ở trẻ do một quá trình thiếu toàn bộ các chất dinh dưỡng lâu dài, hoặc thiếu một vài chất cơ bản để xây dựng cơ thể. Biểu hiện lâm sàng của bệnh SDD: trẻ đang tuổi lớn nhưng cân nặng không tăng hoặc tăng rất chậm, lớp mỡ dưới da giảm dần và các bắp thịt nhỏ lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì khi trẻ bị suy dinh dưỡng Làm gì khi trẻ bị suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng (SDD) thường xảy ra ở trẻ do một quá trình thiếu toàn bộ các chất dinh dưỡng lâu dài, hoặc thiếu một vàichất cơ bản để xây dựng cơ thể. Biểu hiện lâmsàng của bệnh SDD: trẻ đang tuổi lớn nhưng cânnặng không tăng hoặc tăng rất chậm, lớp mỡdưới da giảm dần và các bắp thịt nhỏ lại.Suy dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triểncủa trẻ, đồng thời trẻ SDD rất dễ bị các bệnh nhiễmtrùng và có tỉ lệ tử vong thường cao hơn các bệnhkhác.Nguyên nhân gây SDD:1 Các bà mẹ cho trẻ ăn uống không đầy đủ, hoặcsai lầm trong cách nuôi dưỡng trẻ. Trường hợp cònbú mẹ, trẻ không được cho ăn những chất dinhdưỡng khác từ sớm và việc thay thế thức ăn lại quámuộn khi cai sữa. Hàng ngày, trẻ ăn thiếu calo, thiếuprotid trong khẩu phần ăn và chất chủ yếu để xâydựng cơ thể, hoặc uống sữa pha không đủ chất, sữapha quá loãng. Việc nuôi dưỡng trẻ hoàn toàn bằngbột kéo dài cũng là nguyên nhân gây nên tình trạngSDD.2 Trẻ bị bệnh đường ruột mãn tính bị nôn óinhiều hoặc mắc những bệnh về rối loạn hấp thu thứcăn bẩm sinh hoặc mắc phải.3 Do các bệnh nhiễm trùng kéo dài và tái phát,làm cho trẻ không có thời gian hồi phục, sưng phổi,hen, viêm xương chũm, lao, còi xương, thiếu máu…4 Các trẻ bị dị tật (bệnh về não, về tim bẩm sinh,thủng vòm khẩu, di chứng thần kinh do sang chấn khimới lọt lòng) làm trẻ lười bú, trẻ bị suy dinh dưỡngtrong tử cung, trẻ thiếu tháng ít cân.5 Do những tập quán sai lầm về nuôi dưỡng: cácbà mẹ cho trẻ ăn quá hạn chế, kiêng khem quá đáng,nhất là sau các bệnh nhiễm trùng nặng mà đáng lẽphải đượ bồi dưỡng cho mau khoẻ.Cách phát hiện SDD:Theo các nhà y học, bệnh SDD biểu hiện nhiều mứcđộ (độ I, II, III) dựa theo lớp mỡ dưới da của nhiềuvùng trong cơ thể như vùng bụng, mông đùi, taychân, vùng má thiếu mỡ nên hóp lại…Hoặc phân loạiSDD dựa theo cân nặng, nếu trẻ sụt cân từ 15-20% làđộ I, từ 25-30 là độ II, trên 30% là độ III. Trẻ SDD cóthể gặp dạng teo đét hoặc phù, có dấu hiệu chung:Trẻ gầy gò, da bọc xương, mất lớp mỡ dưới da, dakhô, tóc khô giòn và dễ gãy, mặt trơ xương hóc hácnhư ông già, khờ khạo, mệt mỏi, ít phản ứng vớingoại cảnh, có thể quấy khóc, ăn ngủ thất thường.Vì thiếu vitamin nên da trẻ có thể bị hăm loét, dễ bịnhiễm trùng ngoài da, làm lở loét, hoặc bị từng ổ ápxe. Vì thiếu vitamin A nên mắt trẻ khô đục, quáng gà.Trẻ bị thiếu đạm, thiếu sắt nên sinh ra thiếu máunhược sắt. Ở các vùng khớp khủy chân, khủy tay,các mu bàn chân có phù nhẹ do thiếu chất đạm trầmtrọng.Mặt khác, trẻ ăn kém và chậm tiêu hoá thức ăn, nênphân sống có ít chất nhầy hoặc phân ít và rắn, từ 2-3ngày mới đi tiêu một lần. Trẻ tiểu ít, nước tiểu có màuvàng và mùi khai nhiều. Do cơ thể yếu như vậy nênviệc chống đỡ với vi trùng rất khó khăn, trẻ hay bịnhiễm trùng đường hô hấp trên, viêm phế quản, viêmphổi, tiêu chảy, kiết lỵ, viêm tai giữa, viêm VA…Đặcbiệt trẻ SDD vừa không muốn ăn, lại khó tiêu hóathức ăn, do đó chúng dễ bị tiêu chảy mỗi khi ăn thứ gìkhác lạ. Vì vậy việc chọn lựa thực phẩm cho trẻ ăn vàtiêu hoá được là vấn đề hết sức khó khăn. Cơ thểgiảm sức đề kháng, chức năng các bộ phận đềugiảm, làm cho trẻ rất dễ bị bệnh.Vài nét về điều trị SDD:Đối với trẻ SDD ở tuổi càng nhỏ, điều trị càng khókhăn, người ta vừa chữa SDD cho trẻ, vừa phải điềutrị luôn các bệnh nhiễm trùng kèm theo.Người ta tăng cường chất đạm cho trẻ, đồng thời chochúng ăn thêm các loại thực phẩm có nhiều đạm vàVitamin. Ở những trẻ nhỏ dưới 12 tháng tuổi chủ yếunên cho bú mẹ, hoặc cho ăn các loại sữa lấy bớt nữamỡ.Trẻ SDD trong tử cung, sau khi sinh phải có chế độdinh dưỡng thích hợp, nếu mẹ không có sữa. Các bàmẹ cần chú ý cho trẻ ăn đủ lượng calo, lúc đầu ít, sautăng dần, khoảng 80 calo/kg thể trọng/ngày. Sau đó,trẻ được tăng 150 kg calo/kg thể trọng/ngày. Đến khinào trẻ chịu được sẽ giảm dần vvà duy trì ở mứctrung bình từ 100-120 calo.kg thể trọng/ngày. Tỉ lệchất đạm cũng tăng dần từ 2-3 gram/kg thểtrọng/ngày khi trẻ đã hấp thu tốt thức ăn. Các bà mẹcần phải cho trẻ ăn loại thức ăn dễ tiêu. Nếu trẻ ănkhông được, người ta truyền tĩnh mạch dung dịchđường Glucoza 10-15% cho trẻ, máu tươi hoặc huyếttương với liều lượng một ít.Ở trẻ lớn hơn, nếu ăn được thì cho chế độ ăn thíchhợp, có nhiều đạm và Vitamin.Giữ vệ sinh cho trẻ: nếu da trẻ có lở loét, bong da cầnphải thường xuyên chú ý vệ sinh ngoài da, bôi cácloại thuốc sát trùng nhẹ như tím Gentian, xanhMetylen hoặc thuốc mỡ kháng sinh. Khi hết nhiễmtrùng, trẻ có thể được bôi dầu cá lên da non, được lótvải mềm để tránh cọ xát da. Hàng ngày, trẻ phảiđược vệ sinh miệng và mắt, nếu mắt trẻ mờ do thiếuvitamin A thì nhỏ dầu cá vào mắt.Người ta cho trẻ ăn thêm đủ các loại vitamin để nângthể trọng: Vitamin nhóm B (B1, B2, B6), A, D, E. Nếuvitamin chưa được hấp thu bằng đường tiêu hóa,người ta đưa vào cơ thể t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì khi trẻ bị suy dinh dưỡng Làm gì khi trẻ bị suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng (SDD) thường xảy ra ở trẻ do một quá trình thiếu toàn bộ các chất dinh dưỡng lâu dài, hoặc thiếu một vàichất cơ bản để xây dựng cơ thể. Biểu hiện lâmsàng của bệnh SDD: trẻ đang tuổi lớn nhưng cânnặng không tăng hoặc tăng rất chậm, lớp mỡdưới da giảm dần và các bắp thịt nhỏ lại.Suy dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triểncủa trẻ, đồng thời trẻ SDD rất dễ bị các bệnh nhiễmtrùng và có tỉ lệ tử vong thường cao hơn các bệnhkhác.Nguyên nhân gây SDD:1 Các bà mẹ cho trẻ ăn uống không đầy đủ, hoặcsai lầm trong cách nuôi dưỡng trẻ. Trường hợp cònbú mẹ, trẻ không được cho ăn những chất dinhdưỡng khác từ sớm và việc thay thế thức ăn lại quámuộn khi cai sữa. Hàng ngày, trẻ ăn thiếu calo, thiếuprotid trong khẩu phần ăn và chất chủ yếu để xâydựng cơ thể, hoặc uống sữa pha không đủ chất, sữapha quá loãng. Việc nuôi dưỡng trẻ hoàn toàn bằngbột kéo dài cũng là nguyên nhân gây nên tình trạngSDD.2 Trẻ bị bệnh đường ruột mãn tính bị nôn óinhiều hoặc mắc những bệnh về rối loạn hấp thu thứcăn bẩm sinh hoặc mắc phải.3 Do các bệnh nhiễm trùng kéo dài và tái phát,làm cho trẻ không có thời gian hồi phục, sưng phổi,hen, viêm xương chũm, lao, còi xương, thiếu máu…4 Các trẻ bị dị tật (bệnh về não, về tim bẩm sinh,thủng vòm khẩu, di chứng thần kinh do sang chấn khimới lọt lòng) làm trẻ lười bú, trẻ bị suy dinh dưỡngtrong tử cung, trẻ thiếu tháng ít cân.5 Do những tập quán sai lầm về nuôi dưỡng: cácbà mẹ cho trẻ ăn quá hạn chế, kiêng khem quá đáng,nhất là sau các bệnh nhiễm trùng nặng mà đáng lẽphải đượ bồi dưỡng cho mau khoẻ.Cách phát hiện SDD:Theo các nhà y học, bệnh SDD biểu hiện nhiều mứcđộ (độ I, II, III) dựa theo lớp mỡ dưới da của nhiềuvùng trong cơ thể như vùng bụng, mông đùi, taychân, vùng má thiếu mỡ nên hóp lại…Hoặc phân loạiSDD dựa theo cân nặng, nếu trẻ sụt cân từ 15-20% làđộ I, từ 25-30 là độ II, trên 30% là độ III. Trẻ SDD cóthể gặp dạng teo đét hoặc phù, có dấu hiệu chung:Trẻ gầy gò, da bọc xương, mất lớp mỡ dưới da, dakhô, tóc khô giòn và dễ gãy, mặt trơ xương hóc hácnhư ông già, khờ khạo, mệt mỏi, ít phản ứng vớingoại cảnh, có thể quấy khóc, ăn ngủ thất thường.Vì thiếu vitamin nên da trẻ có thể bị hăm loét, dễ bịnhiễm trùng ngoài da, làm lở loét, hoặc bị từng ổ ápxe. Vì thiếu vitamin A nên mắt trẻ khô đục, quáng gà.Trẻ bị thiếu đạm, thiếu sắt nên sinh ra thiếu máunhược sắt. Ở các vùng khớp khủy chân, khủy tay,các mu bàn chân có phù nhẹ do thiếu chất đạm trầmtrọng.Mặt khác, trẻ ăn kém và chậm tiêu hoá thức ăn, nênphân sống có ít chất nhầy hoặc phân ít và rắn, từ 2-3ngày mới đi tiêu một lần. Trẻ tiểu ít, nước tiểu có màuvàng và mùi khai nhiều. Do cơ thể yếu như vậy nênviệc chống đỡ với vi trùng rất khó khăn, trẻ hay bịnhiễm trùng đường hô hấp trên, viêm phế quản, viêmphổi, tiêu chảy, kiết lỵ, viêm tai giữa, viêm VA…Đặcbiệt trẻ SDD vừa không muốn ăn, lại khó tiêu hóathức ăn, do đó chúng dễ bị tiêu chảy mỗi khi ăn thứ gìkhác lạ. Vì vậy việc chọn lựa thực phẩm cho trẻ ăn vàtiêu hoá được là vấn đề hết sức khó khăn. Cơ thểgiảm sức đề kháng, chức năng các bộ phận đềugiảm, làm cho trẻ rất dễ bị bệnh.Vài nét về điều trị SDD:Đối với trẻ SDD ở tuổi càng nhỏ, điều trị càng khókhăn, người ta vừa chữa SDD cho trẻ, vừa phải điềutrị luôn các bệnh nhiễm trùng kèm theo.Người ta tăng cường chất đạm cho trẻ, đồng thời chochúng ăn thêm các loại thực phẩm có nhiều đạm vàVitamin. Ở những trẻ nhỏ dưới 12 tháng tuổi chủ yếunên cho bú mẹ, hoặc cho ăn các loại sữa lấy bớt nữamỡ.Trẻ SDD trong tử cung, sau khi sinh phải có chế độdinh dưỡng thích hợp, nếu mẹ không có sữa. Các bàmẹ cần chú ý cho trẻ ăn đủ lượng calo, lúc đầu ít, sautăng dần, khoảng 80 calo/kg thể trọng/ngày. Sau đó,trẻ được tăng 150 kg calo/kg thể trọng/ngày. Đến khinào trẻ chịu được sẽ giảm dần vvà duy trì ở mứctrung bình từ 100-120 calo.kg thể trọng/ngày. Tỉ lệchất đạm cũng tăng dần từ 2-3 gram/kg thểtrọng/ngày khi trẻ đã hấp thu tốt thức ăn. Các bà mẹcần phải cho trẻ ăn loại thức ăn dễ tiêu. Nếu trẻ ănkhông được, người ta truyền tĩnh mạch dung dịchđường Glucoza 10-15% cho trẻ, máu tươi hoặc huyếttương với liều lượng một ít.Ở trẻ lớn hơn, nếu ăn được thì cho chế độ ăn thíchhợp, có nhiều đạm và Vitamin.Giữ vệ sinh cho trẻ: nếu da trẻ có lở loét, bong da cầnphải thường xuyên chú ý vệ sinh ngoài da, bôi cácloại thuốc sát trùng nhẹ như tím Gentian, xanhMetylen hoặc thuốc mỡ kháng sinh. Khi hết nhiễmtrùng, trẻ có thể được bôi dầu cá lên da non, được lótvải mềm để tránh cọ xát da. Hàng ngày, trẻ phảiđược vệ sinh miệng và mắt, nếu mắt trẻ mờ do thiếuvitamin A thì nhỏ dầu cá vào mắt.Người ta cho trẻ ăn thêm đủ các loại vitamin để nângthể trọng: Vitamin nhóm B (B1, B2, B6), A, D, E. Nếuvitamin chưa được hấp thu bằng đường tiêu hóa,người ta đưa vào cơ thể t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh suy dinh dưỡng thiếu dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống sức khỏe đời sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 94 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Bài giảng Nhi khoa (Tập 1): Phần 1 (Chương trình đại học)
256 trang 52 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 50 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0