Lạm phát ở Việt Nam: Nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mô
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.24 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày về hiện tượng lạm phát và lạm phát cao - một vấn đề nổi cộm trong đời sống kinh tế xã hội - đã gây nên sự chú ý quan tâm của mọi tầng lớp dân cư, của chính phủ và các nhà nghiên cứu về nền kinh tế của Việt Nam trong thời gian gần đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lạm phát ở Việt Nam: Nhìn từ góc độ kinh tế vĩ môTạp chí Khoa học và Phát triển 2008: Tập VI, Số 3: 295-300ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIL¹M PH¸T ë VIÖT NAM: NH×N Tõ GãC §é KINH TÕ VÜ M«Inflation in vietnam: A glance from macroeconomic perspectivePhạm Vân Đình1, Bùi Thị Nga21Viện Kinh tế và Phát triển, 2 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanhTrường Đại học Nông nghiệp Hà NộiTÓM TẮTLạm phát là một hiện tượng kinh tế thông thường, tuy nhiên lạm phát cao lại là một vấn đề nổicộm trong đời sống kinh tế xã hội. Gần đây, lạm phát cao đã xảy ra đối với nền kinh tế của Việt Nam,đặc biệt trong những tháng đầu năm 2008. Hiện tượng này đã gây nên sự chú ý quan tâm của mọi tầnglớp dân cư, của Chính phủ và các nhà nghiên cứu. Người dân có những phản ứng đa dạng, rất nhiềungười đã có những quan điểm khác nhau về vấn đề lạm phát và kiềm chế lạm phát và Chính phủ cũngliên tiếp đưa ra các chính sách nhằm kiềm chế lạm phát.Để nhìn nhận một cách thoả đáng hiện tượng lạm phát hiện nay của Việt Nam nhằm vận dụng tốtcác chính sách của Chính phủ trong điều kiện hiện tại, các tác giả của bài báo này muốn chia sẻ nhữngtrăn trở qua phân tích hiện tượng lạm phát của Việt Nam hiện nay, giải thích nguyên nhân của tìnhtrạng lạm phát do cầu kéo, do chi phí đẩy và vấn đề tiền tệ cùng các nguyên nhân khác từ góc nhìnkinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, nhìn chung lạm phát của Việt Nam cần đặt trong khung cảnh biến động xấucủa nền kinh tế thế giới. Hơn nữa sự yếu kém trong việc quản lý chính sách tiền tệ và giá cả của ViệtNam cũng góp phần làm cho lạm phát tăng cao. Cuối cùng các tác giả cũng mạnh dạn nêu những gợi ýđề xuất các giải pháp chủ yếu, đặc biệt là giải pháp về chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát.Từ khoá: Cầu kéo, chi phí đẩy, chính sách tiền tệ, lạm phát.SUMARRYA typical inflation is one of common economic phenomena but high inflation is distortion resultingin the instability in economics and society. Recently, such a distortion has been happening in theVietnamese economy, particularly, it seems to be severe in the early months of the year 2008. Thisissue has been concerned by many groups including citizens, the Government and researchers.Citizens have various responds to this phenomenon. Different points of view are also given as well assolution to control the increasing inflation.In order to giving a better understanding of the current inflation in Vietnam and of VietnameseGovernment’s policies, effects of inflation on economy was analyzed and the reasons of inflation whichcould be demand pulling, cost pushing, monetary problem and others was explained. However, theglobal economic crisis has also caused negative effects on Vietnamese economy leading to thoseabove problems. Moreover, the inconsistent management in monetary and pricing policies have addedto such a high inflation in Vietnam. Finally, recommendations in terms of monetary and pricing policiesto control the inflation are presented in this paper.Keyword: Cost pushing, demand pulling, inflation, monetary policies.1. ĐẶT VẤN ĐỀTình trạng lạm phát hoành hành đang tácđộng đến tất cả mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội của chúng ta. Là một trong những nước ởchâu Á có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao nhất, tốcđộ phát triển kinh tế của Việt Nam đang đứngtrước nguy cơ sẽ chậm lại vì giá thực phẩm tăngvọt, giá xăng dầu tăng đột biến, tiền công lêncao và lãi suất tín dụng tăng... Hậu quả là thunhập của các gia đình đang dần dần giảm sút,ngân hàng phải giới hạn cho vay và Chính phủcũng duyệt xét lại chính sách hiện hành. Đã cónhiều nhà kinh tế đưa ra các quan điểm khácnhau giải thích cho vấn đề này. Trong bài viếtnày chúng tôi xin đưa ra một số quan điểm vềlạm phát của Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độkinh tế học vĩ mô.295Lạm phát ở Việt Nam...2.1. Điểm qua tình hình lạm phát ở Việt Namhiện nayđược chỉ tiêu kế hoạch do Quốc hội thông qualà CPI thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế(http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid = 507& ItemID = 6894).2.1.1. Tình hìnhChỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam cókhả năng cao đã được dự tính từ đầu quý IIInăm 2007, khi CPI tháng 6/2007 so với tháng6/2006 tăng 7,8%. Kết thúc năm 2007, lần đầutiên sau hơn 10 năm, CPI tháng 12 năm 2007tăng so với tháng 12 năm trước là hai chữ số(12,63%), trong đó đáng chú ý là nhóm hàng ănvà dịch vụ ăn uống tăng tới 18,92%, riênglương thực tăng 15,4% và thực phẩm tăng21,2%. Như vậy Việt Nam đã không thực hiệnTình hình đó lại trầm trọng thêm trongnhững tháng đầu năm 2008, CPI tiếp tục tăngcao, trong đó chỉ số giá thực phẩm trong tháng1/2008 cao hơn 14% so với cùng thời kỳ nàynăm ngoái. Giá tiêu dùng bình quân 2 tháng đầunăm 2008 so với 2 tháng năm 2007 là 14,89%(Hình 1). Mặt khác, những diễn biến phức tạp dogiá gạo trên thị trường quốc tế tăng vọt vào cuốitháng 4 đã xuất hiện hiện tượng đầu cơ và vớitâm lý hoang mang, nhiều người dân đã đổ xômua gạo tích trữ.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lạm phát ở Việt Nam: Nhìn từ góc độ kinh tế vĩ môTạp chí Khoa học và Phát triển 2008: Tập VI, Số 3: 295-300ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIL¹M PH¸T ë VIÖT NAM: NH×N Tõ GãC §é KINH TÕ VÜ M«Inflation in vietnam: A glance from macroeconomic perspectivePhạm Vân Đình1, Bùi Thị Nga21Viện Kinh tế và Phát triển, 2 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanhTrường Đại học Nông nghiệp Hà NộiTÓM TẮTLạm phát là một hiện tượng kinh tế thông thường, tuy nhiên lạm phát cao lại là một vấn đề nổicộm trong đời sống kinh tế xã hội. Gần đây, lạm phát cao đã xảy ra đối với nền kinh tế của Việt Nam,đặc biệt trong những tháng đầu năm 2008. Hiện tượng này đã gây nên sự chú ý quan tâm của mọi tầnglớp dân cư, của Chính phủ và các nhà nghiên cứu. Người dân có những phản ứng đa dạng, rất nhiềungười đã có những quan điểm khác nhau về vấn đề lạm phát và kiềm chế lạm phát và Chính phủ cũngliên tiếp đưa ra các chính sách nhằm kiềm chế lạm phát.Để nhìn nhận một cách thoả đáng hiện tượng lạm phát hiện nay của Việt Nam nhằm vận dụng tốtcác chính sách của Chính phủ trong điều kiện hiện tại, các tác giả của bài báo này muốn chia sẻ nhữngtrăn trở qua phân tích hiện tượng lạm phát của Việt Nam hiện nay, giải thích nguyên nhân của tìnhtrạng lạm phát do cầu kéo, do chi phí đẩy và vấn đề tiền tệ cùng các nguyên nhân khác từ góc nhìnkinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, nhìn chung lạm phát của Việt Nam cần đặt trong khung cảnh biến động xấucủa nền kinh tế thế giới. Hơn nữa sự yếu kém trong việc quản lý chính sách tiền tệ và giá cả của ViệtNam cũng góp phần làm cho lạm phát tăng cao. Cuối cùng các tác giả cũng mạnh dạn nêu những gợi ýđề xuất các giải pháp chủ yếu, đặc biệt là giải pháp về chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát.Từ khoá: Cầu kéo, chi phí đẩy, chính sách tiền tệ, lạm phát.SUMARRYA typical inflation is one of common economic phenomena but high inflation is distortion resultingin the instability in economics and society. Recently, such a distortion has been happening in theVietnamese economy, particularly, it seems to be severe in the early months of the year 2008. Thisissue has been concerned by many groups including citizens, the Government and researchers.Citizens have various responds to this phenomenon. Different points of view are also given as well assolution to control the increasing inflation.In order to giving a better understanding of the current inflation in Vietnam and of VietnameseGovernment’s policies, effects of inflation on economy was analyzed and the reasons of inflation whichcould be demand pulling, cost pushing, monetary problem and others was explained. However, theglobal economic crisis has also caused negative effects on Vietnamese economy leading to thoseabove problems. Moreover, the inconsistent management in monetary and pricing policies have addedto such a high inflation in Vietnam. Finally, recommendations in terms of monetary and pricing policiesto control the inflation are presented in this paper.Keyword: Cost pushing, demand pulling, inflation, monetary policies.1. ĐẶT VẤN ĐỀTình trạng lạm phát hoành hành đang tácđộng đến tất cả mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội của chúng ta. Là một trong những nước ởchâu Á có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao nhất, tốcđộ phát triển kinh tế của Việt Nam đang đứngtrước nguy cơ sẽ chậm lại vì giá thực phẩm tăngvọt, giá xăng dầu tăng đột biến, tiền công lêncao và lãi suất tín dụng tăng... Hậu quả là thunhập của các gia đình đang dần dần giảm sút,ngân hàng phải giới hạn cho vay và Chính phủcũng duyệt xét lại chính sách hiện hành. Đã cónhiều nhà kinh tế đưa ra các quan điểm khácnhau giải thích cho vấn đề này. Trong bài viếtnày chúng tôi xin đưa ra một số quan điểm vềlạm phát của Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độkinh tế học vĩ mô.295Lạm phát ở Việt Nam...2.1. Điểm qua tình hình lạm phát ở Việt Namhiện nayđược chỉ tiêu kế hoạch do Quốc hội thông qualà CPI thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế(http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid = 507& ItemID = 6894).2.1.1. Tình hìnhChỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam cókhả năng cao đã được dự tính từ đầu quý IIInăm 2007, khi CPI tháng 6/2007 so với tháng6/2006 tăng 7,8%. Kết thúc năm 2007, lần đầutiên sau hơn 10 năm, CPI tháng 12 năm 2007tăng so với tháng 12 năm trước là hai chữ số(12,63%), trong đó đáng chú ý là nhóm hàng ănvà dịch vụ ăn uống tăng tới 18,92%, riênglương thực tăng 15,4% và thực phẩm tăng21,2%. Như vậy Việt Nam đã không thực hiệnTình hình đó lại trầm trọng thêm trongnhững tháng đầu năm 2008, CPI tiếp tục tăngcao, trong đó chỉ số giá thực phẩm trong tháng1/2008 cao hơn 14% so với cùng thời kỳ nàynăm ngoái. Giá tiêu dùng bình quân 2 tháng đầunăm 2008 so với 2 tháng năm 2007 là 14,89%(Hình 1). Mặt khác, những diễn biến phức tạp dogiá gạo trên thị trường quốc tế tăng vọt vào cuốitháng 4 đã xuất hiện hiện tượng đầu cơ và vớitâm lý hoang mang, nhiều người dân đã đổ xômua gạo tích trữ.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Lạm phát ở Việt Nam Hiện tượng lạm phát Vấn đề lạm phát cao Nền kinh tế Việt Nam Lạm phát trong kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Học thuyết phát triển kinh tế bền vững: Phần 1
216 trang 92 0 0 -
Nhận định nền kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm 2021 và triển vọng một số ngành
7 trang 57 0 0 -
Động thái quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI
10 trang 39 0 0 -
Bài tiểu luận: Phân tích Công ty Cổ Phần FPT
56 trang 31 0 0 -
Đề tài CẠNH TRANH THUẾ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP, TOÀN CẦU HOÁ
25 trang 26 0 0 -
Câu chuyện lạm phát ở Việt Nam: 2004 - 2005
8 trang 25 0 0 -
79 trang 24 0 0
-
Đề tài: Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam
31 trang 23 0 0 -
Toàn cảnh thị trường Thành phố Đà Nẵng Q1/2015
48 trang 21 0 0 -
Kinh tế Việt Nam năm 2018 những tác động từ nền kinh tế thế giới
20 trang 21 0 0