Lạm phát và tăng trưởng kinh tế
Số trang: 31
Loại file: doc
Dung lượng: 363.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lạm phát và tăng trưởng kinh tế, kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lạm phát và tăng trưởng kinh tế MỤC LỤC Chương 1. Lý luận chung về lạm phát và tăng trưởng kinh tế. 1.1. Lạm phát và nguyên nhân gây ra lạm phát. 1.1.1. Lạm phát. 1.1.2. Nguyên nhân gây ra lạm phát. 1.2. Tăng trưởng kinh tế và các công cụ phản ánh. 1.2.1. Tăng trưởng kinh tế. 1.2.2. Các công cụ phản ánh. 1.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế. Chương 2. Thực trạng lạm phát và mối quan hệ giữa lạm phátvà tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay. 2.1. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam thời gian qua. 2.1.1. Các nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam thời gian qua. 2.1.2. Các tác động của lạm phát. 2.2. Mối quan hệ giữa lạm phát và tằng trưởng kinh tế. Chương 3. Giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiệnnay. 3.1. Định hướng về lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới. 3.2. Giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay. 3.2.1. Giải pháp tình thế. 3.2.2. Giải pháp chiến lược. 3.2.3. Giải pháp chủ yếu kiểm soát lạm phát ở Việt Nam. 3.3. Lạm phát và vấn đề xử lý lạm phát của một số nước trên thếgiới, học tập và áp dụng vào Việt Nam. LỜI NÓI ĐẦU Tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hai vấn đề cơ bản và lớn trong kinhtế vĩ mô. Sự tác động qua lại của tăng trưởng kinh tế và lạm phát hết sứcphức tạp và không phải lúc nào cũng tuân theo những qui tắc kinh tế. Lạm phát là một vấn đề không phải xa lạ và là một đặc diểm của nềnkinh tế hàng hoá và ở mỗi thời kì kinh tế với các mức tăng trưởng kinh tékhác nhausẽ có những mức lạm phát phù hợp. Do vậy vấn đề lạm phát và ảnh hưởng của lạm phát tới tăng trưởngkinh tế là một đề tài rất hấp dẫn, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đangtrong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế hiện nay vấn đề này càng trởnên cần thiết. Việc xác định mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và lạm phát đãvà đang thu hút sự chú ý của nhiều nhà kinh tế. Mục đích chính là phân tíchđể khẳng định và tiến tới xác lập mối quan hệ định hướng giữa tăng trưởngkinh tế với lạm phát và có thể sử dụng lạm phát là một trong các công cụquản lý kinh tế vĩ mô. Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì đương nhiên cácgiải pháp điều hành vĩ mô đưa ra là nhằm nâng cao lạm phát của nền kinh tếnếu như chúng có quan hệ thuận với nhau và do vậy các giải pháp như cungứng tiền, phá giá đồng nội tệ… sẽ được xem xét ở mức độ hợp lý. Cònkhông, các nhà hoạch định chính sách phải cân nhắc các giải pháp vĩ mô đểthúc đẩy tăng trưởng kinh tế và yếu tố lạm phát trở thành thứ yếu. Mặc dùvẫn phải duy trì mức độ kiểm soát. Ở nước ta trong bối cảnh đổi mới kinhtế dưới sự lãnh đạo của Đảng, vấn đề lạm phát không những là một tiêuthức kinh tế mà còn kiến mang ý nghĩa chính trị. Chương 1: Lý luận chung về lạm phát và tăng trưởng kinh tế 1.1.Lạm phát, nguyên nhân gây ra lạm phát 1.1.1.Lạm phát 1.1.1.1 Khái niệm lạm phát: Lạm phát đã được đề cập đến rất nhiều trong các công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế. Trong mỗi công trình của mình các nhà kinh tế đã đưa ra các khái niệm về lạm phát.• Theo Các Mác trong bộ tư bản: lạm phát là việc làm tràn đầy các kênh, các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa dẫn đến giá cả tăng vọt.• Nhà kinh tế học Samuelson thì cho rằng: lạm phát là biểu thị một sự tăng lên của mức giá chung. Theo ông: “lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng – giá bánh mỳ, dầu xăng, xe ô tô; tiền lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng”.• Milton Friedmen thì quan niệm: “ lạm phát là việc giá cả tăng nhanh và kéo dài”. Ông cho rằng lạm phát luôn và bao giờ cũng là một hiện tượng tiền tệ”. Ý kiến đó của ông đã được đa số các nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ và phái Keynes tán thành. 1.1.1.2 Phân loại lạm phát: 1.1.1.2.1 Căn cứ vào mức độ lạm phát:• Lạm phát vừa phải: còn gọi là lạm phát một con số, chỉ số lạm phát dưới 10%. Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến động tương đối. Trong thời kỳ này, nền kinh tế hoạt động bình thường, đời sống của người dân ổn định. Sự ổn định đó được biểu hiện là giá cả tăng chậm, lãi suất tiền gửi và tiền vay không tăng cao, không xảy ra tình trạng mua bán và tích trữ hàng hóa với số lượng lớn…Có thể nói lạm phát vừa phải tạo tâm lý yên tâm cho người lao động chỉ trông chờ vào thu nhập. Trong thời gian này các hãng kinh doanh có khoản thu nhập ổn định, ít rủi ro.• Lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với 2 hoặc 3 con số một năm. Ở mức phi mã lạm phát làm cho giá cả tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn về kinh tế. lúc này người dân tích trữ hàng hóa, vàng bạc và không bao giờ cho vay tiền ở mức lãi suất thông thường. Loại này khi đã trở nên vững chắc sẽ gây ra những biến dạng ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lạm phát và tăng trưởng kinh tế MỤC LỤC Chương 1. Lý luận chung về lạm phát và tăng trưởng kinh tế. 1.1. Lạm phát và nguyên nhân gây ra lạm phát. 1.1.1. Lạm phát. 1.1.2. Nguyên nhân gây ra lạm phát. 1.2. Tăng trưởng kinh tế và các công cụ phản ánh. 1.2.1. Tăng trưởng kinh tế. 1.2.2. Các công cụ phản ánh. 1.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế. Chương 2. Thực trạng lạm phát và mối quan hệ giữa lạm phátvà tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay. 2.1. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam thời gian qua. 2.1.1. Các nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam thời gian qua. 2.1.2. Các tác động của lạm phát. 2.2. Mối quan hệ giữa lạm phát và tằng trưởng kinh tế. Chương 3. Giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiệnnay. 3.1. Định hướng về lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới. 3.2. Giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay. 3.2.1. Giải pháp tình thế. 3.2.2. Giải pháp chiến lược. 3.2.3. Giải pháp chủ yếu kiểm soát lạm phát ở Việt Nam. 3.3. Lạm phát và vấn đề xử lý lạm phát của một số nước trên thếgiới, học tập và áp dụng vào Việt Nam. LỜI NÓI ĐẦU Tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hai vấn đề cơ bản và lớn trong kinhtế vĩ mô. Sự tác động qua lại của tăng trưởng kinh tế và lạm phát hết sứcphức tạp và không phải lúc nào cũng tuân theo những qui tắc kinh tế. Lạm phát là một vấn đề không phải xa lạ và là một đặc diểm của nềnkinh tế hàng hoá và ở mỗi thời kì kinh tế với các mức tăng trưởng kinh tékhác nhausẽ có những mức lạm phát phù hợp. Do vậy vấn đề lạm phát và ảnh hưởng của lạm phát tới tăng trưởngkinh tế là một đề tài rất hấp dẫn, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đangtrong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế hiện nay vấn đề này càng trởnên cần thiết. Việc xác định mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và lạm phát đãvà đang thu hút sự chú ý của nhiều nhà kinh tế. Mục đích chính là phân tíchđể khẳng định và tiến tới xác lập mối quan hệ định hướng giữa tăng trưởngkinh tế với lạm phát và có thể sử dụng lạm phát là một trong các công cụquản lý kinh tế vĩ mô. Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì đương nhiên cácgiải pháp điều hành vĩ mô đưa ra là nhằm nâng cao lạm phát của nền kinh tếnếu như chúng có quan hệ thuận với nhau và do vậy các giải pháp như cungứng tiền, phá giá đồng nội tệ… sẽ được xem xét ở mức độ hợp lý. Cònkhông, các nhà hoạch định chính sách phải cân nhắc các giải pháp vĩ mô đểthúc đẩy tăng trưởng kinh tế và yếu tố lạm phát trở thành thứ yếu. Mặc dùvẫn phải duy trì mức độ kiểm soát. Ở nước ta trong bối cảnh đổi mới kinhtế dưới sự lãnh đạo của Đảng, vấn đề lạm phát không những là một tiêuthức kinh tế mà còn kiến mang ý nghĩa chính trị. Chương 1: Lý luận chung về lạm phát và tăng trưởng kinh tế 1.1.Lạm phát, nguyên nhân gây ra lạm phát 1.1.1.Lạm phát 1.1.1.1 Khái niệm lạm phát: Lạm phát đã được đề cập đến rất nhiều trong các công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế. Trong mỗi công trình của mình các nhà kinh tế đã đưa ra các khái niệm về lạm phát.• Theo Các Mác trong bộ tư bản: lạm phát là việc làm tràn đầy các kênh, các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa dẫn đến giá cả tăng vọt.• Nhà kinh tế học Samuelson thì cho rằng: lạm phát là biểu thị một sự tăng lên của mức giá chung. Theo ông: “lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng – giá bánh mỳ, dầu xăng, xe ô tô; tiền lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng”.• Milton Friedmen thì quan niệm: “ lạm phát là việc giá cả tăng nhanh và kéo dài”. Ông cho rằng lạm phát luôn và bao giờ cũng là một hiện tượng tiền tệ”. Ý kiến đó của ông đã được đa số các nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ và phái Keynes tán thành. 1.1.1.2 Phân loại lạm phát: 1.1.1.2.1 Căn cứ vào mức độ lạm phát:• Lạm phát vừa phải: còn gọi là lạm phát một con số, chỉ số lạm phát dưới 10%. Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến động tương đối. Trong thời kỳ này, nền kinh tế hoạt động bình thường, đời sống của người dân ổn định. Sự ổn định đó được biểu hiện là giá cả tăng chậm, lãi suất tiền gửi và tiền vay không tăng cao, không xảy ra tình trạng mua bán và tích trữ hàng hóa với số lượng lớn…Có thể nói lạm phát vừa phải tạo tâm lý yên tâm cho người lao động chỉ trông chờ vào thu nhập. Trong thời gian này các hãng kinh doanh có khoản thu nhập ổn định, ít rủi ro.• Lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với 2 hoặc 3 con số một năm. Ở mức phi mã lạm phát làm cho giá cả tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn về kinh tế. lúc này người dân tích trữ hàng hóa, vàng bạc và không bao giờ cho vay tiền ở mức lãi suất thông thường. Loại này khi đã trở nên vững chắc sẽ gây ra những biến dạng ki ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
15 trang 212 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 185 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 170 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 164 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 161 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Thủ Tục Chứng Nhận và Công Bố Thông Tin TWIC
4 trang 154 0 0