Danh mục

LÀM QUEN PHÒNG THÍ NGHIỆM NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ PHA CHẾ DUNG DỊCH MẸ.

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.38 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dùng micropipet hút 1mg/l BA và 1 mg/l KIN. Tất cả cho vào cốc 500ml. Đặt lên bếp khuấy từ, bỏ cục khuấy từ vào cốc, lấy thiết bị đo pH vào cốc cho ngập đầu, đầu thiết bị đo pH đựơc bảo quản trong dung dịch KCl 3M. Điều chỉnh pH bằng dung dịch NaOH 0,1N hoặc HCl 0,1N để chỉnh pH = 5,8. .Đo pH xong rửa đầu pH bằng nước cất,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÀM QUEN PHÒNG THÍ NGHIỆM NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ PHA CHẾ DUNG DỊCH MẸ.Công nghệ tế bào thực vật GVHD: Huỳnh Văn KiệtBài 1: LÀM QUEN PHÒNG THÍ NGHIỆM NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ PHA CHẾ DUNG DỊCH MẸ. I. Giới thiệu hệ thống phòng thí nghiệm NCM&TBTV: Phòng thí nghiệm nuôi cấy mô và tế bào thực vật hiện đại được thiết kế phù hợp với tínhchất dây chuyền của loại công việc này có sơ đồ tổng quát như sau: 1 2 3 4 1. Phòng rửa, sản xuất nước cất và sấy, hấp 2. Phòng chuẩn bị môi trường 3. Phòng cấy vô trùng 4. Phòng nuôi Bên cạnh phòng thí nghiệm phải có hệ thống nhà kính, nhà lưới và vườn ươm để trồngcây lấy nguyên liệu nuôi cấy và trồng cây đã tái sinh trong quá trình chọn lọc in vitro.Các thiết bị chủ yếu của các phòng trên1.1. Phòng rửa, sản xuất nước cất và sấy, hấp Máy cất nước 1 lần (12-20 lít/giờ) Máy cất nước 2 lần (4 lít/ giờ) Máy sản xuất nước khử ion Tủ sấy 60-6000C Nồi hấp môi trường (Autoclave)1.2. Phòng cấy vô trùng Laminar Quạt thông gió Bộ dụng cụ cấy gồm dụng cụ cấy và bộ khử trùng1.3. Phòng nuôi Các giàn đèn huỳnh quang nhiều ngăn, có chỗ chiếu sáng ở chỗ để bình nuôi cấy từ2000-3000 lux. Ở đây ta sử dụng đèn compact 18W có hệ thống cài thời gian tự động, tậndụng tối đa ánh sáng tự nhiên bằng các cửa kính. Máy điều hoà nhiệt độ, chỉnh t0 =±250C Máy lắc nằm ngang trong 100-200 vòng/ phútBáo cáo thực hành 1 SVTH: Phan Thị Thảo HiếuCông nghệ tế bào thực vật GVHD: Huỳnh Văn Kiệt1.4. Phòng chuẩn bị và pha môi trường Máy đo pH Máy khuấy từ Cân phân tích 10-4g Cân kỹ thuật 10-2g Bếp điện Microwave II. Pha Stock( dung dịch mẹ): 2.1. Chuẩn bị môi trường Murashige- Skoog (MS, 1962) Chia môi trường ra làm 5 phần: MS1, MS2, MS3, MS4, MS5 (Bảng 2.1) Nồng độ trong Dung tích Nồng độ Dung dịch mẹ dung dịch mẹ dùng cho 1 lít (mg/l) (g/200 ml) môi trường MS1: KNO3 1900 19 KH2PO4 170 1,7 {20 ml NH4NO3 1650 (x10) 16,5 MgSO4 370 3,7 MS2: CaCl2 440 (x 20) { 6,64 {10 ml MS3 : H3BO3 6,2 0,124 MnSO4.4H2O 22,3 0,338 CoCl2.6H2O 0,025 0,5 mg CuSO4.7H2O 0,025 (x20) 0,5 mg {10 ml ZnSO4.7H2O 8,6 0,213 Na2MoO4.2H2O 0,25 5 mg KI 0,83 16,6 mg MS4: FeSO4 27,8 0,556 {10 ml Na2EDTA 37,3 (x20) 0,746 MS5: Myo-Inositol 100 2 Thiamine.HCl 0,1 2 mg Pyridoxine.HCl 0,5 (x20) 10 mg {10 ml Acid nicotic 0,5 10 mg Glycine 2 40 mg Cách tiến hành pha các dung dịch MS trên: - Cân hóa chất trong bảng trên với số lượng đã ghi cụ thể ở cột 3 pha 200 ml nướccất 2 lần và trình tự tiến hành theo thứ tự hóa chất đã ghi ở bảng trên.Báo cáo thực hành 2 SVTH: Phan Thị Thảo HiếuCông nghệ tế bào thực vật GVHD: Huỳnh Văn Kiệt - Với hoá chất cân với số lượng có đơn vị g thì có thể dùng cân kỹ thuật, đối vớiđơn vị mg phải dùng cân phân tích. - Chú ý khi pha dung dịch mẹ thì chúng ta chỉ pha với lượng vừa phải (200 ml) vàtránh hiện tượng kết tủa giữa các hoá chất trong cùng một dung dịch MS. Mỗi dung dịchMS Nên để trong một lọ đựng dung dịch riêng rẽ và được bảo quản trong tủ lạnh ở ngăn40C để tránh hỏng hóa chất. - Phải đánh tan từng hoá chất 1 trong các cốc thuỷ tinh nhỏ với 1 lượng nước vừađủ sau đó tráng lại kỹ( với tổng cộng lượng nước phải không lớn hơn tổng thể tích MScần thiết, ở đây là Công nghệ tế bào thực vật GVHD: Huỳnh Văn Kiệt BÀI 2. MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG NHÂN CHỒI CẨM CHƯỚNG VÀ ĐỒNG TIỀN1. Dụng cụ, thiết bị và hoá chất 1.1. Dụng cụ và thiết bị -Cốc chịu nhiệt, nồi inox 3 l ...

Tài liệu được xem nhiều: