Lâm sàng lao phổi
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.05 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân loại lao phổi 1.1. Phân loại Lopo de carvalho Có 4 thể xếp theo số như sau:1: là lao thâm nhiễm:a = là không có hang2: là lao nốtb = là có hang3: là lao kê.4: là lao xơ Ví dụ: 1a = lao thâm nhiễm; 1b = lao thâm nhiễm có hang.1.2. Phân loại của hội lồng ngực Mỹ: Dựa vào tổng diện tích tổn thương lao của 2 phổi và tổng đường kính của các hang lao. Chia ra: + Lao nhẹ: không có hang. Diện tích tổn thương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lâm sàng lao phổi Lâm sàng lao phổiLâm sàng lao phổi1. Phân loại lao phổi1.1. Phân loại Lopo de carvalho Có 4 thể xếp theo số như sau: 1: là lao thâm nhiễm: a = là không có hang 2: là lao nốt b = là có hang 3: là lao kê. 4: là lao xơVí dụ: 1a = lao thâm nhiễm; 1b = lao thâm nhiễm có hang.1.2. Phân loại của hội lồng ngực Mỹ:Dựa vào tổng diện tích tổn thương lao của 2 phổi và tổng đường kính của các hanglao. Chia ra: + Lao nhẹ: không có hang. Diện tích tổn thương < 1 phân thuỳ phổi. + Lao vừa: các hang < 4 cm, < 1 thuỳ phổi + Lao nặng: các hang hoặc 1 hang > 4 cm, > 1 phân thuỳ.3. Phân loại của Tổ chức y tế thế giới 1998Phân loại bệnh lao theo điều trị .Lao mớiBệnh nhân chưa bao giờ được điều trị kháng sinh chống lao hoặc đã dùng thuốclao nhưng chưa quá 1 tháng.Lao tái phát- Bệnh nhân đã bị bệnh lao nhưng được xác nhận đã được điều trị khỏi và- hiện tạvà- Điều trị lại sau ≥ 2 tháng bỏ trị.Lao mạn tính**AFB vẫn còn (+) sau khi tái điều trị đợt 2 theo chế độ DOT*.Chuyển điBệnh nhân đang điều trị ở một trạm lao thì chuyển điều trị tới 1 trạm lao khácGhi chú: *DOT= directly observed treatment = Điều trị dưới sự giám sát trực tiếp (củanhân viên y tế). ** Lao phổi AFB (-) và lao ngoài phổi cũng có thể là lao thất bại điều trị, laomạn tính, nhưng hiếm gặp hơn và phải có bằng chứng mô bệnh hoặc vi khuẩn học.1.4. Phân loại lâm sàng của Liên xô cũ . + Lao cơ quan hô hấp thuộc nhóm II, gồm 12 thể: 1.Phức hệ nguyên thuỷ. 2.Lao hạch bạch huyết trong lồng ngực. 3.Lao phổi tản mạn. 4.Lao phổi thể huỵêt. 5.Lao phổi thâm nhiễm. 6.U lao. 7.Lao hang. 8.Lao xơ hang. 9.Lao xơ phổi. 10.Lao màng phổi. 11.Lao đường hô hấp trên, khí quản, phế quản. 12.Lao cơ quan hô hấp phối hợp bệnh bụi phổi nghề nghiệp.2. Lao tiên phát ở phổi ( lao sơ nhiễm )2.1. Định nghĩa: Lao tiên phát là nhiễm trùng lao xuất hiện sau khi BK xâm nhập cơ thể lần đầutiên.2.2. Lâm sàng: - Lao tiên phát chủ yếu gặp ở trẻ dưới 16 tuổi, thường ở trẻ dưới 6 tuổi, chưachủng BCG. Bệnh tiến triển lặng lẽ, ít khi có triệu chứng lâm sàng. Bệnh thườngkhởi phát từ từ: sốt nhẹ và vừa (37,5 - 38,50C) kéo dài, sốt về chiều và đêm, sốtnóng. Trẻ biếng ăn, quấy khóc, ra mồ hôi đêm, sút cân, chậm lớn. Ho kéo dài, cókhi ho thành cơn. Trẻ nhỏ nuốt đờm, trẻ lớn khạc đờm đục. Rất ít gặp khởi phátcấp tính sốt cao liên tục, nhiệt độ 39 - 400C. - Triệu chứng thực thể: + Da xanh, mạch nhanh. + Ban đỏ nút: ít gặp, thường ở mặt trong cẳng chân hoặc đùi, ấn đau, đườngkính 5 - 20mm, bờ rõ, màu đỏ sau đó sẫm dần và chuyển sang màu nâu. Tồn tại từ1 - 2 tuần. + Mắt: có thể thấy viêm kết mạc bọng nước nằm ở vùng rìa giác mạc, thường ởmột bên mắt, đường kính 1- 3mm, có thể có nhiều nốt phỏng, màu vàng nhạt hoặcxám. + Khám phổi: gõ đục vùng gian sống bả do hạch rốn phổi, trung thất to; ran nổở thuỳ dưới, vị trí thường gặp của xăng sơ nhiễm. Đôi khi có tiếng rít cục bộ dohạch to chèn ép vào phế quản; xẹp phổi; tràn dịch màng phổi; hội chứng trung thất(chèn ép tĩnh mạch chủ trên, chèn ép thần kinh hoành...). + Có thể gặp lao ngoài phổi: lao hạch ngoại vi, lao màng não (hội chứng màngnão...), lao xương khớp, lao màng bụng (cổ trướng, gõ đục do hạch mạc treo to).2.3. Cận lâm sàng: - Xquang phổi điển hình gồm: (1) một đám mờ thuần nhất, đường kính khoảng 1- 7cm, ở người lớn thường có vị trí ở thuỳ dưới, ở trẻ em hay gặp ở thuỳ trên, rấthiếm khi có hang; (2) hạch rốn phổi hoặc trung thất c ùng bên to; (3) các đường mờnối liền giữa hai tổn thương nói trên (viêm mạch bạch huyết). Ba tổn thương nàytạo nên hình ảnh quả tạ. Hình ảnh xăng và hạch rốn phổi vôi hoá đ ược gọi phứchợp tiên phát Ranke .Tổn thương có thể chỉ ở nhu mô phổi hoặc chỉ ở hạch rốn phổi, hạch khí phế quản.Hình ảnh khác: viêm rãnh liên thuỳ, thường là rãnh liên thuỳ nhỏ bên phải; tràndịch màng phổi; xẹp phổi thuỳ do hạch chèn ép, thường xẹp thuỳ giữa phải. - Phản ứng Tuberculin trong da với 5 đơn vị Tuberculin PPD đọc sau 72 giờ(phản ứng Mantoux): có giá trị chẩn đoán khi chuyển từ âm tính sang d ương tínhhoặc dương tính ở trẻ chưa tiêm chủng BCG. Mantoux dương tính khi đường kínhcục sẩn khi vượt quá 20%.2.4. Chẩn đoán: - Dựa vào tiền sử tiếp xúc bệnh nhân lao phổi AFB(+), sốt kéo dài, ho kéo dài, trẻbiếng ăn, sút cân, suy dinh dưỡng... - Phản ứng Mantoux dương tính.. - Tìm thấy vi trùng lao trong đờm, dịch dạ dày... - Tổn thương xquang gợi ý. - Mô bệnh, tế bào dương tính (hình ảnh nang lao). -Các xét nghiệm khác dương tính (PCR, ELISA...).2. 5. Tiến triển, biến chứng . 90% lao tiên phát tự khỏi không cần điều trị, phản ứng tuberculin dương tính(tình trạng nhiễm lao). . Một số có phản ứng quá mẫn như ban ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lâm sàng lao phổi Lâm sàng lao phổiLâm sàng lao phổi1. Phân loại lao phổi1.1. Phân loại Lopo de carvalho Có 4 thể xếp theo số như sau: 1: là lao thâm nhiễm: a = là không có hang 2: là lao nốt b = là có hang 3: là lao kê. 4: là lao xơVí dụ: 1a = lao thâm nhiễm; 1b = lao thâm nhiễm có hang.1.2. Phân loại của hội lồng ngực Mỹ:Dựa vào tổng diện tích tổn thương lao của 2 phổi và tổng đường kính của các hanglao. Chia ra: + Lao nhẹ: không có hang. Diện tích tổn thương < 1 phân thuỳ phổi. + Lao vừa: các hang < 4 cm, < 1 thuỳ phổi + Lao nặng: các hang hoặc 1 hang > 4 cm, > 1 phân thuỳ.3. Phân loại của Tổ chức y tế thế giới 1998Phân loại bệnh lao theo điều trị .Lao mớiBệnh nhân chưa bao giờ được điều trị kháng sinh chống lao hoặc đã dùng thuốclao nhưng chưa quá 1 tháng.Lao tái phát- Bệnh nhân đã bị bệnh lao nhưng được xác nhận đã được điều trị khỏi và- hiện tạvà- Điều trị lại sau ≥ 2 tháng bỏ trị.Lao mạn tính**AFB vẫn còn (+) sau khi tái điều trị đợt 2 theo chế độ DOT*.Chuyển điBệnh nhân đang điều trị ở một trạm lao thì chuyển điều trị tới 1 trạm lao khácGhi chú: *DOT= directly observed treatment = Điều trị dưới sự giám sát trực tiếp (củanhân viên y tế). ** Lao phổi AFB (-) và lao ngoài phổi cũng có thể là lao thất bại điều trị, laomạn tính, nhưng hiếm gặp hơn và phải có bằng chứng mô bệnh hoặc vi khuẩn học.1.4. Phân loại lâm sàng của Liên xô cũ . + Lao cơ quan hô hấp thuộc nhóm II, gồm 12 thể: 1.Phức hệ nguyên thuỷ. 2.Lao hạch bạch huyết trong lồng ngực. 3.Lao phổi tản mạn. 4.Lao phổi thể huỵêt. 5.Lao phổi thâm nhiễm. 6.U lao. 7.Lao hang. 8.Lao xơ hang. 9.Lao xơ phổi. 10.Lao màng phổi. 11.Lao đường hô hấp trên, khí quản, phế quản. 12.Lao cơ quan hô hấp phối hợp bệnh bụi phổi nghề nghiệp.2. Lao tiên phát ở phổi ( lao sơ nhiễm )2.1. Định nghĩa: Lao tiên phát là nhiễm trùng lao xuất hiện sau khi BK xâm nhập cơ thể lần đầutiên.2.2. Lâm sàng: - Lao tiên phát chủ yếu gặp ở trẻ dưới 16 tuổi, thường ở trẻ dưới 6 tuổi, chưachủng BCG. Bệnh tiến triển lặng lẽ, ít khi có triệu chứng lâm sàng. Bệnh thườngkhởi phát từ từ: sốt nhẹ và vừa (37,5 - 38,50C) kéo dài, sốt về chiều và đêm, sốtnóng. Trẻ biếng ăn, quấy khóc, ra mồ hôi đêm, sút cân, chậm lớn. Ho kéo dài, cókhi ho thành cơn. Trẻ nhỏ nuốt đờm, trẻ lớn khạc đờm đục. Rất ít gặp khởi phátcấp tính sốt cao liên tục, nhiệt độ 39 - 400C. - Triệu chứng thực thể: + Da xanh, mạch nhanh. + Ban đỏ nút: ít gặp, thường ở mặt trong cẳng chân hoặc đùi, ấn đau, đườngkính 5 - 20mm, bờ rõ, màu đỏ sau đó sẫm dần và chuyển sang màu nâu. Tồn tại từ1 - 2 tuần. + Mắt: có thể thấy viêm kết mạc bọng nước nằm ở vùng rìa giác mạc, thường ởmột bên mắt, đường kính 1- 3mm, có thể có nhiều nốt phỏng, màu vàng nhạt hoặcxám. + Khám phổi: gõ đục vùng gian sống bả do hạch rốn phổi, trung thất to; ran nổở thuỳ dưới, vị trí thường gặp của xăng sơ nhiễm. Đôi khi có tiếng rít cục bộ dohạch to chèn ép vào phế quản; xẹp phổi; tràn dịch màng phổi; hội chứng trung thất(chèn ép tĩnh mạch chủ trên, chèn ép thần kinh hoành...). + Có thể gặp lao ngoài phổi: lao hạch ngoại vi, lao màng não (hội chứng màngnão...), lao xương khớp, lao màng bụng (cổ trướng, gõ đục do hạch mạc treo to).2.3. Cận lâm sàng: - Xquang phổi điển hình gồm: (1) một đám mờ thuần nhất, đường kính khoảng 1- 7cm, ở người lớn thường có vị trí ở thuỳ dưới, ở trẻ em hay gặp ở thuỳ trên, rấthiếm khi có hang; (2) hạch rốn phổi hoặc trung thất c ùng bên to; (3) các đường mờnối liền giữa hai tổn thương nói trên (viêm mạch bạch huyết). Ba tổn thương nàytạo nên hình ảnh quả tạ. Hình ảnh xăng và hạch rốn phổi vôi hoá đ ược gọi phứchợp tiên phát Ranke .Tổn thương có thể chỉ ở nhu mô phổi hoặc chỉ ở hạch rốn phổi, hạch khí phế quản.Hình ảnh khác: viêm rãnh liên thuỳ, thường là rãnh liên thuỳ nhỏ bên phải; tràndịch màng phổi; xẹp phổi thuỳ do hạch chèn ép, thường xẹp thuỳ giữa phải. - Phản ứng Tuberculin trong da với 5 đơn vị Tuberculin PPD đọc sau 72 giờ(phản ứng Mantoux): có giá trị chẩn đoán khi chuyển từ âm tính sang d ương tínhhoặc dương tính ở trẻ chưa tiêm chủng BCG. Mantoux dương tính khi đường kínhcục sẩn khi vượt quá 20%.2.4. Chẩn đoán: - Dựa vào tiền sử tiếp xúc bệnh nhân lao phổi AFB(+), sốt kéo dài, ho kéo dài, trẻbiếng ăn, sút cân, suy dinh dưỡng... - Phản ứng Mantoux dương tính.. - Tìm thấy vi trùng lao trong đờm, dịch dạ dày... - Tổn thương xquang gợi ý. - Mô bệnh, tế bào dương tính (hình ảnh nang lao). -Các xét nghiệm khác dương tính (PCR, ELISA...).2. 5. Tiến triển, biến chứng . 90% lao tiên phát tự khỏi không cần điều trị, phản ứng tuberculin dương tính(tình trạng nhiễm lao). . Một số có phản ứng quá mẫn như ban ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 104 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0