Lâm sàng rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ở người bệnh điều trị nội trú
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 462.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Lâm sàng rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ở người bệnh điều trị nội trú trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ở người bệnh điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lâm sàng rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ở người bệnh điều trị nội trú TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC LÂM SÀNG RỐI LOẠN SỰ THÍCH ỨNG VỚI PHẢN ỨNG TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ Nguyễn Thị Hoàng Yến1, Võ Đình Vinh3 và Trần Nguyễn Ngọc2, 1 Bệnh viện Bạch Mai 2 Trường Đại học Y Hà Nội 3 Trường Đại học Thăng Long Nghiên cứu cắt ngang có mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ởngười bệnh điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần. 98 người bệnh được chẩn đoán xác định rối loạn sự thíchứng với phản ứng trầm cảm ngắn hoặc phản ứng trầm cảm kéo dài (F43.20, F43.21) theo tiêu chuẩn ICD 10; (ii)có thông tin đầy đủ về hành chính, tiền sử, bệnh sử, khám lâm sàng, các thông số cận lâm sàng; và (vi) gia đìnhvà bản thân người bệnh đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu. Người bệnh rối loạn sự thích ứng với phảnứng trầm cảm đa phần là nữ (73,5%), nhóm tuổi thường gặp là từ 20 - 39, tuổi trung bình 32,7 ± 13,7. Đasố người bệnh có sang chấn tâm lý trong công việc và học tập (74,5%), xuất hiện với tính chất trường diễn(75,5%), thường có 2 sang chấn tâm lý (60,1%). Trong 3 triệu chứng chính, đã số gặp triệu chứng giảm nănglượng và tăng mệt mỏi (86,7%). Trong 7 triệu chứng phổ biến của trầm cảm, chủ yếu gặp triệu chứng rối loạngiấc ngủ (94,4%). Có tới 37,8% người bệnh có ý tưởng tự sát và 19,4% người bệnh có toan tự sát. Nghiêncứu bước đầu cho thấy những biểu hiểu điển hình của người bệnh rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm.Từ khoá: rối loạn sự thích ứng; trầm cảm.I. ĐẶT VẤN ĐỀ các bệnh mạn tính hay bệnh lý nan y.3 Rối loạn sự thích ứng là hội chứng cảm xúc Các yếu tố gây sang chấn trong rối loạn sựvà hành vi xuất hiện khi cá thể đáp ứng lại với thích ứng là những biến cố thường gặp trongnhững sự kiện gây sang chấn trong cuộc sống. cuộc sống hoặc có tính thảm họa, như mấtTrong cuộc sống luôn thay đổi, mỗi cá nhân người thân, đổ vỡ trong mối quan hệ, mắc bệnhkhông tránh khỏi gặp những sang chấn, những lý cơ thể nặng... tác động lên nhân cách dễ bịáp lực từ cuộc sống. Khi các sang chấn vượt tổn thương gây ra các biểu hiện lo âu, trầmquá cơ chế tự điều chỉnh, thích ứng của cá thể cảm, mất khả năng ứng phó, dự định tương laisẽ gây ra những trở ngại trong hoạt động xã hội phía trước.4và nghề nghiệp của cá thể. Rối loạn sự thích ứng gây ra sự suy giảm Theo Kaplan - Sadock, tỷ lệ rối loạn sự thích các hoạt động xã hội, nghề nghiệp hay sángứng 2 - 8% dân số chung.1 Khoảng 7,1% ở tạo của người bệnh và tăng nguy cơ bỏ trị, giảmngười trưởng thành và 34,4% trẻ thanh thiếu hiệu quả điều trị ở các bệnh nhân có bệnh mạnniên ở các trung tâm cấp cứu tâm thần được tính. Thêm vào đó, rối loạn sự thích ứng làmbáo cáo là rối loạn sự thích ứng.2 Tỷ lệ rối loạn tăng nguy cơ tự sát và tự hủy hoại. Theo mộtsự thích ứng cao trong nhóm bệnh nhân mắc nghiên cứu, rối loạn sự thích ứng có tỷ lệ tự sát cao gấp 12 lần so với những người không có rốiTác giả liên hệ: Trần Nguyễn Ngọc loạn sự thích ứng.5Trường Đại học Y Hà Nội Trên thực hành lâm sàng, chẩn đoán rốiEmail: trannguyenngoc@hmu.edu.vn loạn sự thích ứng dễ nhầm lẫn với các chẩnNgày nhận: 08/09/2021 đoán rối loạn cảm xúc (F30 - F39), rối loạn liênNgày được chấp nhận: 03/10/2021 quan stress khác (F40 - F48). Cũng như sự khóTCNCYH 152 (4) - 2022 7 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCkhăn trong phân biệt rối loạn sự thích ứng và Thiết kế nghiên cứucác phản ứng thông thường trước các stress.6 Thiết kế được sử dụng là nghiên cứu cắtTại Việt Nam, hiện nay tại Việt Nam, chưa có ngang.công trình nghiên cứu nghiên cứu một cách hệ Cỡ mẫu và cách chọn mẫuthống về rối loạn sự thích ứng. Để có cái nhìn Nghiên cứu sử dụng cách chọn mẫu thuậntổng quan về bức tranh lâm sàng rối loạn sự tiện, lựa chọn tuần tự các bệnh nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lâm sàng rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ở người bệnh điều trị nội trú TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC LÂM SÀNG RỐI LOẠN SỰ THÍCH ỨNG VỚI PHẢN ỨNG TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ Nguyễn Thị Hoàng Yến1, Võ Đình Vinh3 và Trần Nguyễn Ngọc2, 1 Bệnh viện Bạch Mai 2 Trường Đại học Y Hà Nội 3 Trường Đại học Thăng Long Nghiên cứu cắt ngang có mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ởngười bệnh điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần. 98 người bệnh được chẩn đoán xác định rối loạn sự thíchứng với phản ứng trầm cảm ngắn hoặc phản ứng trầm cảm kéo dài (F43.20, F43.21) theo tiêu chuẩn ICD 10; (ii)có thông tin đầy đủ về hành chính, tiền sử, bệnh sử, khám lâm sàng, các thông số cận lâm sàng; và (vi) gia đìnhvà bản thân người bệnh đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu. Người bệnh rối loạn sự thích ứng với phảnứng trầm cảm đa phần là nữ (73,5%), nhóm tuổi thường gặp là từ 20 - 39, tuổi trung bình 32,7 ± 13,7. Đasố người bệnh có sang chấn tâm lý trong công việc và học tập (74,5%), xuất hiện với tính chất trường diễn(75,5%), thường có 2 sang chấn tâm lý (60,1%). Trong 3 triệu chứng chính, đã số gặp triệu chứng giảm nănglượng và tăng mệt mỏi (86,7%). Trong 7 triệu chứng phổ biến của trầm cảm, chủ yếu gặp triệu chứng rối loạngiấc ngủ (94,4%). Có tới 37,8% người bệnh có ý tưởng tự sát và 19,4% người bệnh có toan tự sát. Nghiêncứu bước đầu cho thấy những biểu hiểu điển hình của người bệnh rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm.Từ khoá: rối loạn sự thích ứng; trầm cảm.I. ĐẶT VẤN ĐỀ các bệnh mạn tính hay bệnh lý nan y.3 Rối loạn sự thích ứng là hội chứng cảm xúc Các yếu tố gây sang chấn trong rối loạn sựvà hành vi xuất hiện khi cá thể đáp ứng lại với thích ứng là những biến cố thường gặp trongnhững sự kiện gây sang chấn trong cuộc sống. cuộc sống hoặc có tính thảm họa, như mấtTrong cuộc sống luôn thay đổi, mỗi cá nhân người thân, đổ vỡ trong mối quan hệ, mắc bệnhkhông tránh khỏi gặp những sang chấn, những lý cơ thể nặng... tác động lên nhân cách dễ bịáp lực từ cuộc sống. Khi các sang chấn vượt tổn thương gây ra các biểu hiện lo âu, trầmquá cơ chế tự điều chỉnh, thích ứng của cá thể cảm, mất khả năng ứng phó, dự định tương laisẽ gây ra những trở ngại trong hoạt động xã hội phía trước.4và nghề nghiệp của cá thể. Rối loạn sự thích ứng gây ra sự suy giảm Theo Kaplan - Sadock, tỷ lệ rối loạn sự thích các hoạt động xã hội, nghề nghiệp hay sángứng 2 - 8% dân số chung.1 Khoảng 7,1% ở tạo của người bệnh và tăng nguy cơ bỏ trị, giảmngười trưởng thành và 34,4% trẻ thanh thiếu hiệu quả điều trị ở các bệnh nhân có bệnh mạnniên ở các trung tâm cấp cứu tâm thần được tính. Thêm vào đó, rối loạn sự thích ứng làmbáo cáo là rối loạn sự thích ứng.2 Tỷ lệ rối loạn tăng nguy cơ tự sát và tự hủy hoại. Theo mộtsự thích ứng cao trong nhóm bệnh nhân mắc nghiên cứu, rối loạn sự thích ứng có tỷ lệ tự sát cao gấp 12 lần so với những người không có rốiTác giả liên hệ: Trần Nguyễn Ngọc loạn sự thích ứng.5Trường Đại học Y Hà Nội Trên thực hành lâm sàng, chẩn đoán rốiEmail: trannguyenngoc@hmu.edu.vn loạn sự thích ứng dễ nhầm lẫn với các chẩnNgày nhận: 08/09/2021 đoán rối loạn cảm xúc (F30 - F39), rối loạn liênNgày được chấp nhận: 03/10/2021 quan stress khác (F40 - F48). Cũng như sự khóTCNCYH 152 (4) - 2022 7 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCkhăn trong phân biệt rối loạn sự thích ứng và Thiết kế nghiên cứucác phản ứng thông thường trước các stress.6 Thiết kế được sử dụng là nghiên cứu cắtTại Việt Nam, hiện nay tại Việt Nam, chưa có ngang.công trình nghiên cứu nghiên cứu một cách hệ Cỡ mẫu và cách chọn mẫuthống về rối loạn sự thích ứng. Để có cái nhìn Nghiên cứu sử dụng cách chọn mẫu thuậntổng quan về bức tranh lâm sàng rối loạn sự tiện, lựa chọn tuần tự các bệnh nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Rối loạn sự thích ứng Phản ứng trầm cảm Đặc điểm lâm sàng của trầm cảm Chăm sóc sức khỏe tâm thầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 299 0 0 -
5 trang 289 0 0
-
8 trang 245 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 239 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
9 trang 178 0 0