Làm sao để quản trị doanh nghiệp hiệu quả
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.69 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyện vị chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc một doanh nghiệp tự ý đem tiền đi đầu tư chứng khoán và bị thua lỗ đã được nhắc đến nhiều gần đây. Không dừng lại ở khía cạnh phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp, chúng ta thử bàn rộng đến tính hiệu quả của hệ thống quản trị doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm sao để quản trị doanh nghiệp hiệu quảLàm sao để quản trị doanhnghiệp hiệu quả?Chuyện vị chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc một doanh nghiệptự ý đem tiền đi đầu tư chứng khoán và bị thua lỗ đã được nhắcđến nhiều gần đây. Không dừng lại ở khía cạnh phân tích hệthống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp, chúng ta thử bànrộng đến tính hiệu quả của hệ thống quản trị doanh nghiệp.Hệ thống quản trị doanh nghiệp hiệu quả có nghĩa là việc quản lývà điều hành doanh nghiệp theo cách mà tất cả quyền lợi của cổđông luôn được bảo vệ. Các doanh nghiệp đại chúng của ViệtNam hầu hết vẫn còn xa lạ với khái niệm quản trị doanh nghiệp(Corporate Governance) và vì thế cũng chưa nắm hết những lợiích mà hệ thống này mang lại.Quản trị doanh nghiệpQuản trị doanh nghiệp (Corporate Governance) có thể được hiểunôm na là tổng hợp các hành vi quản trị gắn liền với đạo đức kinhdoanh của ban giám đốc cho mục tiêu tạo nên sự giàu có cho cổđông. Nó bao gồm việc ban giám đốc:- Quản lý và điều hành doanh nghiệp theo mục tiêu được đề ra.- Cân bằng giữa mục tiêu doanh nghiệp với mong đợi của xã hội.- Giải trình việc quản lý và điều hành của mình trước cổ đôngtrong các kỳ đại hội cổ đông thường niên.Vai trò của hệ thống quản trị doanh nghiệpLợi ích đầu tiên là làm tăng khả năng tiếp cận thị trường vốn củadoanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam sau một thời gian tăngtrưởng cao, nhu cầu cần thêm vốn để mở rộng hoạt động sảnxuất kinh doanh là rất lớn. Họ có thể tiếp cận các quỹ đầu tưdoanh nghiệp tư nhân, vay vốn từ ngân hàng hoặc gọi vốn góp từcác cổ đông hiện hữu. Trong khi Việt Nam hiện nay chưa có mộthệ thống xếp hạng tín dụng (credit rating) hoàn chỉnh cho các nhàđầu tư tham khảo, các nhà đầu tư sẽ đánh giá rất cao nhữngdoanh nghiệp sở hữu một hệ thống quản trị doanh nghiệp hiệuquả.Lợi ích thứ hai là nâng cao tính minh bạch trong quản lý và điềuhành doanh nghiệp. Mọi hoạt động của ban giám đốc đều chịu sựgiám sát và đôn đốc từ HĐQT thông qua một bộ phận kiểm toánđộc lập (còn gọi là ban kiểm soát). Có minh bạch mới tạo ra sựtin tưởng cho cổ đông, nhà đầu tư, nhân viên và là động cơ thúcđẩy nhân viên làm việc và cống hiến cho doanh nghiệp.Lợi ích thứ ba là giúp doanh nghiệp ngăn ngừa và phát hiệnnhững gian lận tài chính (financial fraud) và các hành vi thamnhũng. Có như thế, báo cáo tài chính hàng năm của doanhnghiệp mới phản ánh trung thực, khách quan và làm cơ sở chocác đối tượng có liên quan (cổ đông, ngân hàng, quỹ đầu tư, nhàcung cấp, cơ quan quản lý nhà nước…) đánh giá đúng tình hìnhkinh doanh của doanh nghiệp.Lợi ích cuối cùng là giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp. Xây dựngmột hệ thống quản lý rủi ro (risk management) giúp doanh nghiệpnhận diện kịp thời rủi ro, đánh giá được mức độ và phạm vi ảnhhưởng của rủi ro và chủ động đề ra các giải pháp để hạn chếchúng. Có rất nhiều rủi ro mà doanh nghiệp đang gặp phải nhưrủi ro về thị trường, rủi ro về tỷ giá, rủi ro về lạm phát, rủi ro vềcông nghệ, rủi ro sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính…Yêu cầu của quản trị doanh nghiệpTrong một doanh nghiệp, quyền lực không nên tập trung hoàntoàn vào một cá nhân, vừa làm chủ tịch HĐQT lại kiêm luôn vaitrò tổng giám đốc. Quản trị doanh nghiệp đòi hỏi việc điều hànhHĐQT và quản lý doanh nghiệp nên là hai nhiệm vụ riêng biệt đểtránh tình trạng quyền lực dồn hết vào một người.Cũng ở khía cạnh này, một yêu cầu khác của quản trị doanhnghiệp là nên có sự cân bằng giữa số lượng thành viên quản trịđiều hành (executive directors) và số lượng thành viên quản trịkhông điều hành (non-executive directors) trong HĐQT. Quá trìnhbổ nhiệm vị trí chủ tịch HĐQT phải được công khai, minh bạch vàhàng năm HĐQT ngồi lại đánh giá hiệu quả công việc của bangiám đốc.Mới đây, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) đã mờiông Trần Xuân Giá (nguyên Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư)và ông Lương Văn Tự (nguyên Thứ trưởng Bộ Thương mại) làhai thành viên độc lập, không sở hữu cổ phiếu của ngân hàng,giữ vị trí chủ tịch HĐQT và ủy viên HĐQT nhằm bảo vệ tối đaquyền lợi của cổ đông.Kế đến là việc xác định rõ vai trò thực sự của ban kiểm soát trongdoanh nghiệp. Ban kiểm soát trong các doanh nghiệp đại chúngnên là một bộ phận độc lập giúp HĐQT giám sát việc điều hànhdoanh nghiệp của ban giám đốc, và chỉ báo cáo trực tiếp lênHĐQT.Thế nhưng trong thực tế, hầu hết các thành viên trong ban kiểmsoát ở nhiều doanh nghiệp vừa thiếu năng lực chuyên môn lẫnkinh nghiệm thực tế. Họ thường là nhân viên cấp dưới của Bangiám đốc, thậm chí là nhân viên của phòng kế toán tài chính, vìthế mà mất đi tính độc lập, khách quan và hiệu quả của bộ phậnnày.Vai trò và nhiệm vụ của ban kiểm soátHơn nữa, vai trò và nhiệm vụ của ban kiểm soát chưa thật rõràng và cụ thể. Ở khía cạnh này, một hệ thống quản trị doanhnghiệp hiệu quả sẽ yêu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm sao để quản trị doanh nghiệp hiệu quảLàm sao để quản trị doanhnghiệp hiệu quả?Chuyện vị chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc một doanh nghiệptự ý đem tiền đi đầu tư chứng khoán và bị thua lỗ đã được nhắcđến nhiều gần đây. Không dừng lại ở khía cạnh phân tích hệthống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp, chúng ta thử bànrộng đến tính hiệu quả của hệ thống quản trị doanh nghiệp.Hệ thống quản trị doanh nghiệp hiệu quả có nghĩa là việc quản lývà điều hành doanh nghiệp theo cách mà tất cả quyền lợi của cổđông luôn được bảo vệ. Các doanh nghiệp đại chúng của ViệtNam hầu hết vẫn còn xa lạ với khái niệm quản trị doanh nghiệp(Corporate Governance) và vì thế cũng chưa nắm hết những lợiích mà hệ thống này mang lại.Quản trị doanh nghiệpQuản trị doanh nghiệp (Corporate Governance) có thể được hiểunôm na là tổng hợp các hành vi quản trị gắn liền với đạo đức kinhdoanh của ban giám đốc cho mục tiêu tạo nên sự giàu có cho cổđông. Nó bao gồm việc ban giám đốc:- Quản lý và điều hành doanh nghiệp theo mục tiêu được đề ra.- Cân bằng giữa mục tiêu doanh nghiệp với mong đợi của xã hội.- Giải trình việc quản lý và điều hành của mình trước cổ đôngtrong các kỳ đại hội cổ đông thường niên.Vai trò của hệ thống quản trị doanh nghiệpLợi ích đầu tiên là làm tăng khả năng tiếp cận thị trường vốn củadoanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam sau một thời gian tăngtrưởng cao, nhu cầu cần thêm vốn để mở rộng hoạt động sảnxuất kinh doanh là rất lớn. Họ có thể tiếp cận các quỹ đầu tưdoanh nghiệp tư nhân, vay vốn từ ngân hàng hoặc gọi vốn góp từcác cổ đông hiện hữu. Trong khi Việt Nam hiện nay chưa có mộthệ thống xếp hạng tín dụng (credit rating) hoàn chỉnh cho các nhàđầu tư tham khảo, các nhà đầu tư sẽ đánh giá rất cao nhữngdoanh nghiệp sở hữu một hệ thống quản trị doanh nghiệp hiệuquả.Lợi ích thứ hai là nâng cao tính minh bạch trong quản lý và điềuhành doanh nghiệp. Mọi hoạt động của ban giám đốc đều chịu sựgiám sát và đôn đốc từ HĐQT thông qua một bộ phận kiểm toánđộc lập (còn gọi là ban kiểm soát). Có minh bạch mới tạo ra sựtin tưởng cho cổ đông, nhà đầu tư, nhân viên và là động cơ thúcđẩy nhân viên làm việc và cống hiến cho doanh nghiệp.Lợi ích thứ ba là giúp doanh nghiệp ngăn ngừa và phát hiệnnhững gian lận tài chính (financial fraud) và các hành vi thamnhũng. Có như thế, báo cáo tài chính hàng năm của doanhnghiệp mới phản ánh trung thực, khách quan và làm cơ sở chocác đối tượng có liên quan (cổ đông, ngân hàng, quỹ đầu tư, nhàcung cấp, cơ quan quản lý nhà nước…) đánh giá đúng tình hìnhkinh doanh của doanh nghiệp.Lợi ích cuối cùng là giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp. Xây dựngmột hệ thống quản lý rủi ro (risk management) giúp doanh nghiệpnhận diện kịp thời rủi ro, đánh giá được mức độ và phạm vi ảnhhưởng của rủi ro và chủ động đề ra các giải pháp để hạn chếchúng. Có rất nhiều rủi ro mà doanh nghiệp đang gặp phải nhưrủi ro về thị trường, rủi ro về tỷ giá, rủi ro về lạm phát, rủi ro vềcông nghệ, rủi ro sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính…Yêu cầu của quản trị doanh nghiệpTrong một doanh nghiệp, quyền lực không nên tập trung hoàntoàn vào một cá nhân, vừa làm chủ tịch HĐQT lại kiêm luôn vaitrò tổng giám đốc. Quản trị doanh nghiệp đòi hỏi việc điều hànhHĐQT và quản lý doanh nghiệp nên là hai nhiệm vụ riêng biệt đểtránh tình trạng quyền lực dồn hết vào một người.Cũng ở khía cạnh này, một yêu cầu khác của quản trị doanhnghiệp là nên có sự cân bằng giữa số lượng thành viên quản trịđiều hành (executive directors) và số lượng thành viên quản trịkhông điều hành (non-executive directors) trong HĐQT. Quá trìnhbổ nhiệm vị trí chủ tịch HĐQT phải được công khai, minh bạch vàhàng năm HĐQT ngồi lại đánh giá hiệu quả công việc của bangiám đốc.Mới đây, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) đã mờiông Trần Xuân Giá (nguyên Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư)và ông Lương Văn Tự (nguyên Thứ trưởng Bộ Thương mại) làhai thành viên độc lập, không sở hữu cổ phiếu của ngân hàng,giữ vị trí chủ tịch HĐQT và ủy viên HĐQT nhằm bảo vệ tối đaquyền lợi của cổ đông.Kế đến là việc xác định rõ vai trò thực sự của ban kiểm soát trongdoanh nghiệp. Ban kiểm soát trong các doanh nghiệp đại chúngnên là một bộ phận độc lập giúp HĐQT giám sát việc điều hànhdoanh nghiệp của ban giám đốc, và chỉ báo cáo trực tiếp lênHĐQT.Thế nhưng trong thực tế, hầu hết các thành viên trong ban kiểmsoát ở nhiều doanh nghiệp vừa thiếu năng lực chuyên môn lẫnkinh nghiệm thực tế. Họ thường là nhân viên cấp dưới của Bangiám đốc, thậm chí là nhân viên của phòng kế toán tài chính, vìthế mà mất đi tính độc lập, khách quan và hiệu quả của bộ phậnnày.Vai trò và nhiệm vụ của ban kiểm soátHơn nữa, vai trò và nhiệm vụ của ban kiểm soát chưa thật rõràng và cụ thể. Ở khía cạnh này, một hệ thống quản trị doanhnghiệp hiệu quả sẽ yêu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh chiến lược kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 172 0 0