Làm tan tuyết băng bằng muối
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu sống ở một nơi với mùa đông lạnh và băng giá thì bạn sẽ biết là rải muối trên đường bộ hành và đường phố để làm tan và giữ cho băng tuyết không đóng băng lại. Trong các trường hợp trên, muối làm hạ nhiệt độ điểm tan chảy hoặc điểm đông của nước. Hiệu ứng này gọi là “hạ điểm đông”. Làm hạ điểm đông như thế nào Khi thêm muối vào nước có nghĩa là bạn đưa vào một thành phần lạ hòa tan vào trong nước. Điểm đông của nước hạ xuống càng thấp khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm tan tuyết băng bằng muối Làm tan tuyết băng bằng muốiNếu sống ở một nơi với mùa đông lạnh và băng giá thì bạn sẽbiết là rải muối trên đường bộ hành và đường phố để làm tan vàgiữ cho băng tuyết không đóng băng lại.Trong các trường hợp trên, muối làm hạ nhiệt độ điểm tan chảyhoặc điểm đông của nước. Hiệu ứng này gọi là “hạ điểm đông”.Làm hạ điểm đông như thế nàoKhi thêm muối vào nước có nghĩa là bạn đưa vào một thànhphần lạ hòa tan vào trong nước. Điểm đông của nước hạ xuốngcàng thấp khi thêm càng nhiều phần tử lạ cho tới điểm tại đómuối ngừng hòa tan. Để tạo 1 dung dịch muối (natri chlorua,NaCl) trong nước thì nhiệt độ phải là -21°C (-6°F) trong điềukiện phòng thí nghiệm có kiểm soát. Thực tế, trên đường bộhành, natri chlorua chỉ làm tan băng khi hạthấp nhiệt độ xuống khoảng -9°C (15°F).Đặc tính các hạtSự giảm nhiệt điểm đông là 1 đặc tính hạttrong nước. Đặc tính hạt phụ thuộc vào sốlượng hạt có một chất. Tất cả dung môilỏng có các hạt hòa tan đều có đặc tính hạt.Những tính chất khác của hạt bao gồm làmtăng nhiệt độ sôi, giảm áp suất hơi và ảnhhưởng áp suất thẩm thấu.Càng nhiều hạt thì độ tan càng caoNatri chlorua không chỉ là muối sử dụng để phá băng tuyết,cũng không phải là sự lựa chọn cần thiết tốt nhất. Dung dịchmuối NaCl trong có 2 loại hạt : một ion Na+ và một ion Cl- chomỗi phân tử NaCl. 1 hỗn hợp có nhiều ion trong dung dịch sẽlàm hạ điểm đông của nước đó xuống nhiều hơn so với khi tachỉ dùng muối. Ví dụ như dung dịch CaCl2 hòa tan 3 ion (1 ionCa2+ và 2 ion Cl-) và làm hạ điểm đông của nước xuống nhiềuhơn so với muối NaCl. Sau đây là một số hợp chất khác dùng đểphá băng:Các hóa chất dùng làm tan băng:Tên Công thức Nhiệt độ Ưu điểm Khuyếtđiểmhóa chất hóa học thực hànhthấp nhất Phân bón Làm hỏngAmmonium (NH4)2SO4 -7°C (20°F)sulfate bê tông Hút ẩm, bề mặtCalcium CaCl2 -29°C (-20°F) Làm tan chảy băng nhanh trơn trượtchloridedướihơn so với NaCl -18°C (0°F)Calcium magnesiumacetate (CMA), CaCO3 -9°C (15°F) An toàn nhất Tác dụngCalciumngăn cản tái tạocarbonate cho bê tông và thực vật băng tốtMagnesium MgCO3hơn phá băngcarbonateAcetic acid CH3COOH Làm tan chảy Hút ẩmMagnesium MgCl2 -15°C (5°F) băng nhanh hơnchlorideso với NaCl Tác dụng ĂnKali acetate CH3COOK -9°C (15°F)mònphân hủysinh họcKali chloride KCl -7°C (20°F) Phân Làm hỏngbónbê tông Giữ lề đường ĂnNatri chlorua NaCl -9°C (15°F)mòn,(muối mỏ) khô ráo làmhỏngbê tôngvà thực vật Loại nôngUrea NH2CONH2 -7°C (20°F) Phân bónnghiệpbị ăn mòn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm tan tuyết băng bằng muối Làm tan tuyết băng bằng muốiNếu sống ở một nơi với mùa đông lạnh và băng giá thì bạn sẽbiết là rải muối trên đường bộ hành và đường phố để làm tan vàgiữ cho băng tuyết không đóng băng lại.Trong các trường hợp trên, muối làm hạ nhiệt độ điểm tan chảyhoặc điểm đông của nước. Hiệu ứng này gọi là “hạ điểm đông”.Làm hạ điểm đông như thế nàoKhi thêm muối vào nước có nghĩa là bạn đưa vào một thànhphần lạ hòa tan vào trong nước. Điểm đông của nước hạ xuốngcàng thấp khi thêm càng nhiều phần tử lạ cho tới điểm tại đómuối ngừng hòa tan. Để tạo 1 dung dịch muối (natri chlorua,NaCl) trong nước thì nhiệt độ phải là -21°C (-6°F) trong điềukiện phòng thí nghiệm có kiểm soát. Thực tế, trên đường bộhành, natri chlorua chỉ làm tan băng khi hạthấp nhiệt độ xuống khoảng -9°C (15°F).Đặc tính các hạtSự giảm nhiệt điểm đông là 1 đặc tính hạttrong nước. Đặc tính hạt phụ thuộc vào sốlượng hạt có một chất. Tất cả dung môilỏng có các hạt hòa tan đều có đặc tính hạt.Những tính chất khác của hạt bao gồm làmtăng nhiệt độ sôi, giảm áp suất hơi và ảnhhưởng áp suất thẩm thấu.Càng nhiều hạt thì độ tan càng caoNatri chlorua không chỉ là muối sử dụng để phá băng tuyết,cũng không phải là sự lựa chọn cần thiết tốt nhất. Dung dịchmuối NaCl trong có 2 loại hạt : một ion Na+ và một ion Cl- chomỗi phân tử NaCl. 1 hỗn hợp có nhiều ion trong dung dịch sẽlàm hạ điểm đông của nước đó xuống nhiều hơn so với khi tachỉ dùng muối. Ví dụ như dung dịch CaCl2 hòa tan 3 ion (1 ionCa2+ và 2 ion Cl-) và làm hạ điểm đông của nước xuống nhiềuhơn so với muối NaCl. Sau đây là một số hợp chất khác dùng đểphá băng:Các hóa chất dùng làm tan băng:Tên Công thức Nhiệt độ Ưu điểm Khuyếtđiểmhóa chất hóa học thực hànhthấp nhất Phân bón Làm hỏngAmmonium (NH4)2SO4 -7°C (20°F)sulfate bê tông Hút ẩm, bề mặtCalcium CaCl2 -29°C (-20°F) Làm tan chảy băng nhanh trơn trượtchloridedướihơn so với NaCl -18°C (0°F)Calcium magnesiumacetate (CMA), CaCO3 -9°C (15°F) An toàn nhất Tác dụngCalciumngăn cản tái tạocarbonate cho bê tông và thực vật băng tốtMagnesium MgCO3hơn phá băngcarbonateAcetic acid CH3COOH Làm tan chảy Hút ẩmMagnesium MgCl2 -15°C (5°F) băng nhanh hơnchlorideso với NaCl Tác dụng ĂnKali acetate CH3COOK -9°C (15°F)mònphân hủysinh họcKali chloride KCl -7°C (20°F) Phân Làm hỏngbónbê tông Giữ lề đường ĂnNatri chlorua NaCl -9°C (15°F)mòn,(muối mỏ) khô ráo làmhỏngbê tôngvà thực vật Loại nôngUrea NH2CONH2 -7°C (20°F) Phân bónnghiệpbị ăn mòn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy hóa học lý thuyết các phản ứng hóa học nghiên cứu các phản ứng hóa học Tài liệu hóa học bài giảng môn hóa họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 58 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 57 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 35 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Cách phân loại thuốc thử hữu cơ phần 4
29 trang 32 0 0 -
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 31 0 0 -
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 8
5 trang 30 0 0 -
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HOÁ CHÍNH XÁC
9 trang 30 0 0