Làm thế nào để doanh nghiệp bạn không bị chìm như tàu Titanic
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 15/4, cả thế giới cùng tưởng niệm 100 năm ngày tàu RMS Titanic bị chìm. Nhưng điều này thì có liên quan gì đến công việc làm ăn của bạn? Có đấy. Nhiều là đằng khác! Một con tàu rẽ sóng giữa đại dương có thể ví như một doanh nghiệp đang làm ăn suôn sẻ. Và là thuyền trưởng của con tàu đó, bạn sẽ không bao giờ muốn nó gặp thảm họa như tàu Titanic.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để doanh nghiệp bạn không bị chìm như tàu TitanicLàm thế nào để doanh nghiệp bạn không bịchìm như tàu TitanicNgày 15/4, cả thế giới cùng tưởng niệm 100 năm ngày tàu RMS Titanic bịchìm. Nhưng điều này thì có liên quan gì đến công việc làm ăn của bạn?Có đấy. Nhiều là đằng khác!Một con tàu rẽ sóng giữa đại dương có thể ví như một doanh nghiệp đang làmăn suôn sẻ. Và là thuyền trưởng của con tàu đó, bạn sẽ không bao giờ muốnnó gặp thảm họa như tàu Titanic.Dưới đây là 5 bài học chúng tôi đúc kết từ vụ tàu Titanic. Bạn hoàn toàn cóthể áp dụng chúng cho doanh nghiệp mình để tránh rơi vào số phận bi đát ấy.1. Hãy xem mình đang đi đâuThủy thủ đoàn tàu Titanic đã không dè chừng những tảng băng chìm – mộtsai lầm nghiêm trọng trong bối cảnh tàu lớn như thế thì không thể quay đầunhanh được. Họ thiếu cẩn trọng đến mức chết người vì cứ tin rằng băng chẳngbao giờ xuất hiện vào thời điểm đó. Nhưng nghiên cứu đã phát hiện ra rằngcách ngày định mệnh của Titanic gần 3 tháng đã xảy ra hiện tượng “siêutrăng” - lần đầu tiên trăng tới điểm gần địa cầu nhất và nằm trên một trụcthẳng với trái đất và mặt trời – làm lực hút lên địa cầu tăng vọt, dẫn tới sựhình thành thủy triều cực lớn đẩy những tảng băng khổng lồ ngoi lên và dichuyển về phía lộ trình của con tàu Titanic.Câu chuyện này làm tôi nhớ đến những gì đã xảy ra với ngành cho thuê băngvideo cách đây hai chục năm. Lúc đó, đ ã có nhiều dấu hiệu cho thấy dòng sảnphẩm kỹ thuật số đang tấn công thị trường băng video. Thế nhưng các doanhnghiệp thuộc trường phái cổ điển vẫn ‘đường ta ta cứ đi’ và phớt lờ những gìđang diễn ra. Hậu quả là họ nhanh chóng sập tiệm sau khi bị các đối thủ mới‘nẫng tay trên’ toàn bộ khách hàng.Vì thế, hãy luôn để ý đến những xu hướng mới của thị trường nếu bạn khôngmuốn doanh nghiệp của mình rơi vào tình cảnh ‘trở tay không kịp’.2. Đừng chủ quanThời đó, Titanic được quảng cáo là con tàu ‘không thể chìm”. Nhưng kết cụcnhư thế nào thì ai cũng biết. Do đó, bản thân các doanh nghiệp cũng đừng baogiờ nghĩ rằng mình ‘bất khả chiến bại’. Chẳng có ai là không có điểm yếu cảvà chẳng có gì là vĩnh cửu cả. Vấn đề là nếu doanh nghiệp tính toán thật kỹnhững rủi ro có thể xẩy ra – kể cả những cái khó lường nhất – và chuẩn bị tâmlý để đương đầu với những rủi ro ấy, họ có thể hạn chế tối đa những hệ lụyphát sinh.3. Lường trước vấn đềV ụ tàu Titanic chìm có lẽ đã không để lại những hậu quả thảm khốc như vậynếu có đủ phao cứu sinh cho tất cả mọi người. Theo Công ty RMS Titanic -công ty trục vớt và khôi phục các kỷ vật từ xác con tàu – luật thời đó khôngquy định số phao theo kích cỡ tàu, vì thế, những người làm ra tàu Titanic đãlách luật để tiết kiệm diện tích và giảm chi phí.Và hậu quả của việc coi trọng lợi nhuận hơn cả sự an toàn đó đã khiến hơn1,500 con người phải bỏ mạng giữa biển khơi. Chúng tôi hi vọng rằng nhữngsai lầm trong kinh doanh của bạn sẽ không để lại những hậu quả thương đauvề người như thế. Nhưng nếu doanh nghiệp của bạn có nhà máy, có cơ sở vậtchất, bạn nhất định phải rèn cho nhân viên kỹ năng thoát hiểm và luôn kiểmtra tình trạng hoạt động của các thiết bị báo cháy và các lối thoát hiểm để đảmbảo không có gì đáng tiếc xảy ra.4. Đừng quên đào tạoSự thiếu chuẩn bị của thủy thủ đoàn và hành khách đã ảnh hưởng lớn đến tiếnđộ cứu nạn, cứu hộ trên tàu Titanic. Họ không được tập sử dụng áo phaotrước khi tàu ra khơi và cũng không được chuẩn bị tinh thần sẽ làm gì khithiếu áo phao. Điều này đã dẫn đến tình trạng hỗn loạn khi tàu chìm và vì thếsố người được cứu cũng ít hơn. Tương tự, một doanh nghiệp dù tốt đến đâucũng không thể hoạt động êm xuôi nếu nhân viên của doanh nghiệp ấy khôngbiết phải làm gì và làm như thế nào.5. Hãy lo những cái lớn trướcThành ngữ “xếp ghế trên tàu Titanic” giờ hay được dùng để phê phán lối nhìnthiển cận, chỉ biết nhăm nhăm vào những cái vụn vặt trước mắt mà quên đinhững việc lớn phải làm. Tôi đã gặp không ít doanh nghiệp như thế. Khi tàuchìm thì cứ ‘đi xếp ghế’ trong khi việc quan trọng nhất là xuống phòng máyvà tìm hiểu nguyên nhân tại sao thì lại không làm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để doanh nghiệp bạn không bị chìm như tàu TitanicLàm thế nào để doanh nghiệp bạn không bịchìm như tàu TitanicNgày 15/4, cả thế giới cùng tưởng niệm 100 năm ngày tàu RMS Titanic bịchìm. Nhưng điều này thì có liên quan gì đến công việc làm ăn của bạn?Có đấy. Nhiều là đằng khác!Một con tàu rẽ sóng giữa đại dương có thể ví như một doanh nghiệp đang làmăn suôn sẻ. Và là thuyền trưởng của con tàu đó, bạn sẽ không bao giờ muốnnó gặp thảm họa như tàu Titanic.Dưới đây là 5 bài học chúng tôi đúc kết từ vụ tàu Titanic. Bạn hoàn toàn cóthể áp dụng chúng cho doanh nghiệp mình để tránh rơi vào số phận bi đát ấy.1. Hãy xem mình đang đi đâuThủy thủ đoàn tàu Titanic đã không dè chừng những tảng băng chìm – mộtsai lầm nghiêm trọng trong bối cảnh tàu lớn như thế thì không thể quay đầunhanh được. Họ thiếu cẩn trọng đến mức chết người vì cứ tin rằng băng chẳngbao giờ xuất hiện vào thời điểm đó. Nhưng nghiên cứu đã phát hiện ra rằngcách ngày định mệnh của Titanic gần 3 tháng đã xảy ra hiện tượng “siêutrăng” - lần đầu tiên trăng tới điểm gần địa cầu nhất và nằm trên một trụcthẳng với trái đất và mặt trời – làm lực hút lên địa cầu tăng vọt, dẫn tới sựhình thành thủy triều cực lớn đẩy những tảng băng khổng lồ ngoi lên và dichuyển về phía lộ trình của con tàu Titanic.Câu chuyện này làm tôi nhớ đến những gì đã xảy ra với ngành cho thuê băngvideo cách đây hai chục năm. Lúc đó, đ ã có nhiều dấu hiệu cho thấy dòng sảnphẩm kỹ thuật số đang tấn công thị trường băng video. Thế nhưng các doanhnghiệp thuộc trường phái cổ điển vẫn ‘đường ta ta cứ đi’ và phớt lờ những gìđang diễn ra. Hậu quả là họ nhanh chóng sập tiệm sau khi bị các đối thủ mới‘nẫng tay trên’ toàn bộ khách hàng.Vì thế, hãy luôn để ý đến những xu hướng mới của thị trường nếu bạn khôngmuốn doanh nghiệp của mình rơi vào tình cảnh ‘trở tay không kịp’.2. Đừng chủ quanThời đó, Titanic được quảng cáo là con tàu ‘không thể chìm”. Nhưng kết cụcnhư thế nào thì ai cũng biết. Do đó, bản thân các doanh nghiệp cũng đừng baogiờ nghĩ rằng mình ‘bất khả chiến bại’. Chẳng có ai là không có điểm yếu cảvà chẳng có gì là vĩnh cửu cả. Vấn đề là nếu doanh nghiệp tính toán thật kỹnhững rủi ro có thể xẩy ra – kể cả những cái khó lường nhất – và chuẩn bị tâmlý để đương đầu với những rủi ro ấy, họ có thể hạn chế tối đa những hệ lụyphát sinh.3. Lường trước vấn đềV ụ tàu Titanic chìm có lẽ đã không để lại những hậu quả thảm khốc như vậynếu có đủ phao cứu sinh cho tất cả mọi người. Theo Công ty RMS Titanic -công ty trục vớt và khôi phục các kỷ vật từ xác con tàu – luật thời đó khôngquy định số phao theo kích cỡ tàu, vì thế, những người làm ra tàu Titanic đãlách luật để tiết kiệm diện tích và giảm chi phí.Và hậu quả của việc coi trọng lợi nhuận hơn cả sự an toàn đó đã khiến hơn1,500 con người phải bỏ mạng giữa biển khơi. Chúng tôi hi vọng rằng nhữngsai lầm trong kinh doanh của bạn sẽ không để lại những hậu quả thương đauvề người như thế. Nhưng nếu doanh nghiệp của bạn có nhà máy, có cơ sở vậtchất, bạn nhất định phải rèn cho nhân viên kỹ năng thoát hiểm và luôn kiểmtra tình trạng hoạt động của các thiết bị báo cháy và các lối thoát hiểm để đảmbảo không có gì đáng tiếc xảy ra.4. Đừng quên đào tạoSự thiếu chuẩn bị của thủy thủ đoàn và hành khách đã ảnh hưởng lớn đến tiếnđộ cứu nạn, cứu hộ trên tàu Titanic. Họ không được tập sử dụng áo phaotrước khi tàu ra khơi và cũng không được chuẩn bị tinh thần sẽ làm gì khithiếu áo phao. Điều này đã dẫn đến tình trạng hỗn loạn khi tàu chìm và vì thếsố người được cứu cũng ít hơn. Tương tự, một doanh nghiệp dù tốt đến đâucũng không thể hoạt động êm xuôi nếu nhân viên của doanh nghiệp ấy khôngbiết phải làm gì và làm như thế nào.5. Hãy lo những cái lớn trướcThành ngữ “xếp ghế trên tàu Titanic” giờ hay được dùng để phê phán lối nhìnthiển cận, chỉ biết nhăm nhăm vào những cái vụn vặt trước mắt mà quên đinhững việc lớn phải làm. Tôi đã gặp không ít doanh nghiệp như thế. Khi tàuchìm thì cứ ‘đi xếp ghế’ trong khi việc quan trọng nhất là xuống phòng máyvà tìm hiểu nguyên nhân tại sao thì lại không làm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị sản xuất phương pháp quản trị lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức doanh nghiệp chiến lược kinh doanh xây dựng doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 366 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 311 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 299 0 0 -
167 trang 296 1 0
-
12 trang 291 0 0
-
109 trang 254 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 220 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 201 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 197 0 0