Làm thế nào để hoạch định chiến lược thành công!
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.90 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hầu hết các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đều nhận thức được tầm quan trọng của việc hoạch định chiến lược, nhưng chỉ một số ít trong số họ là thành công khi biến những chiến lược này thành kết quả hoạt động doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để hoạch định chiến lược thành công! Làm thế nào để hoạch định chiếnlược thành công!Hầu hết các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đều nhận thức được tầmquan trọng của việc hoạch định chiến lược, nhưng chỉ một số íttrong số họ là thành công khi biến những chiến lược này thànhkết quả hoạt động doanh nghiệp. Một trong những lý do là: ởnhiều công ty, lãnh đạo thường chú trọng nhiều vào việc đề racác chiến lược hơn là thực hiện chúng. Thực tế cho thấy, cácchiến lược thường được hoạch định rất chỉn chu nhưng lại đượctriển khai thực hiện một cách hời hợt.Có ba dấu hiệu chứng tỏ tổ chức hoạch định chiến lượckém:1. Thiếu sự liên minh chiến lược ở mỗi cấp.Để biến chiến lược của tổ chức thành hành động cụ thể, tổ chứcđó phải xác định rõ mục tiêu liên kết giữa các phòng ban, tổ nhómvà các cá nhân. Mỗi cá nhân cũng phải ý thức rõ những việc cầnlàm để thực hiện thành công nhiệm vụ chiến lược của mình.2.Phân bổ nguồn lực bất hợp lý.Việc hoạch định chiến lược đòi hỏi tổ chức phải có đủ nguồn lựccần thiết để cải tiến những lĩnh vực hoạt động có vai trò quyếtđịnh đối với việc tạo ưu thế cạnh tranh. Tuỳ theo mức độ ưu tiên,nguồn lực cần phải được phân bổ một cách hợp lý để có thể tạora sự khác biệt thực sự về việc chú trọng vào từng lĩnh vực cầncải tiến.3. Duy trì các biện pháp kém hiệu lực.Ngoài những biện pháp đo lường thoả mãn khách hàng và tàichính truyền thống, các công ty cần xây dựng các biện pháp thíchhợp tại các bộ phận chức năng để thực hiện thành công chiếnlược đã đề ra. Các biện pháp này góp phần hướng dẫn các nhânviên làm việc nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược, xác địnhphạm vi thay đổi và cải tiến.Để tránh khỏi những sai lầm trên, lãnh đạo tổ chức phải hiểu rằngnếu chỉ xây dựng và thông báo về chiến lược kinh doanh thôi làchưa đủ mà phải phân quyền cho các nhân viên để họ có thể chủđộng thực hiện công việc. Nói cách khác, họ cần xác định rõ cácquá trình chính trong việc tạo ra và cung cấp giá trị cho kháchhàng, nhận biết được những khía cạnh nào của các quá trình gópphần đáng kể vào việc đạt được mục tiêu chiến lược, đồng thờikhuyến khích nhân viên thực hiện những thay đổi và cải tiến cácquá trình. Có thể nói, hoạch định chiến lược có hiệu quả đòi hỏiphải chú trọng ba yếu tố chính đó là quá trình, biện pháp và tinhthần trách nhiệm.Bước 1: Xác định và thông hiểu các quá trình chínhĐể duy trì lợi thế cạnh tranh, các tổ chức cần đạt được mức độtuyệt hảo trong những lĩnh vực hoạt động của mình và các lĩnhvực này phải luôn gắn kết với mục tiêu chiến lược đã đề ra. Mộtkế hoạch chiến lược có hiệu quả tập trung vào việc tạo ra bướccải tiến quan trọng đối với doanh nghiệp và khách hàng và hầuhết được gắn với hoạt động của thị trường. Kế hoạch này đòi hỏiphải có sự phân bổ hợp lý về nguồn lực, việc chọn lựa nhữngquá trình cần cải tiến, các biện pháp đo lường sự thành công củanhững nỗ lực đó và người chịu trách nhiệm thực hiện cải tiến quátrình.Các tổ chức tiến hành thực hiện chiến lược thông qua những quátrình. Đôi khi điều này được gọi là sự phân phối giá trị haynhững quá trình kinh doanh chính. Hầu hết các tổ chức kinhdoanh đều có từ ba đến sáu quá trình chính và các doanh nghiệpcùng ngành thường có các quá trình chính tương tự nhau. Kinhnghiệm cho thấy, các tổ chức/doanh nghiệp thường cạnh tranhvới nhau về khách hàng, dành chiến thắng hay chịu thất bại trênthương trường cũng đều thông qua những quá trình này. Do đó,khả năng và năng lực của quá trình trở thành những điểm mấuchốt trong việc nâng cao lợi thế cạnh tranh và cần phải được chútrọng để thực hiện các hoạt động cải tiến qua đó biến chiến lượckinh doanh của doanh nghiệp thành hiện thực. Biết cách xác địnhđồng thời mô tả được những quá trình là bước quan trọng đầutiên để đưa ra quyết định một cách sáng suốt về việc thực hiệnchiến lược. Khi đã xác định được điểm mấu chốt của mối quanhệ giữa chiến lược và quá trình thì các tổ chức mới có thể tậptrung ưu tiên các hoạt động cải tiến của mình trên cơ sở cácchiến lược đã đề ra, đồng thời xây dựng các kế hoạch hành độngcụ thể để cải tiến những lĩnh vực quan trọng mang tính chiếnlược. Trong nhiều trường hợp, các hoạt động cải tiến này sẽmang lại và nâng cao những năng lực mới cho các quá trìnhchính. Nhưng chúng cũng có thể tạo nên những thay đổi của quátrình hỗ trợ. Quá trình hỗ trợ không liên quan một cách trực tiếptới khách hàng bên ngoài, tuy nhiên, chúng cung cấp nhữngthông tin quan trọng, nguồn lực và sự hỗ trợ cho các quá trìnhkinh doanh chính và để đảm bảo việc đáp ứng nhu cầu của kháchhàng nội bộ cách hiệu quả các tổ chức phải thường xuyên đánhgiá những quá trình này.Bước 2: Xây dựng phương pháp phù hợpW. Edwards Deming đã từng nói việc đo lường các quá trình làmviệc không chỉ có thể thực hiện được mà nó còn mang tính bắtbuộc. Đặc biệt, điều này thực sự đúng đối với việc thực hiện một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để hoạch định chiến lược thành công! Làm thế nào để hoạch định chiếnlược thành công!Hầu hết các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đều nhận thức được tầmquan trọng của việc hoạch định chiến lược, nhưng chỉ một số íttrong số họ là thành công khi biến những chiến lược này thànhkết quả hoạt động doanh nghiệp. Một trong những lý do là: ởnhiều công ty, lãnh đạo thường chú trọng nhiều vào việc đề racác chiến lược hơn là thực hiện chúng. Thực tế cho thấy, cácchiến lược thường được hoạch định rất chỉn chu nhưng lại đượctriển khai thực hiện một cách hời hợt.Có ba dấu hiệu chứng tỏ tổ chức hoạch định chiến lượckém:1. Thiếu sự liên minh chiến lược ở mỗi cấp.Để biến chiến lược của tổ chức thành hành động cụ thể, tổ chứcđó phải xác định rõ mục tiêu liên kết giữa các phòng ban, tổ nhómvà các cá nhân. Mỗi cá nhân cũng phải ý thức rõ những việc cầnlàm để thực hiện thành công nhiệm vụ chiến lược của mình.2.Phân bổ nguồn lực bất hợp lý.Việc hoạch định chiến lược đòi hỏi tổ chức phải có đủ nguồn lựccần thiết để cải tiến những lĩnh vực hoạt động có vai trò quyếtđịnh đối với việc tạo ưu thế cạnh tranh. Tuỳ theo mức độ ưu tiên,nguồn lực cần phải được phân bổ một cách hợp lý để có thể tạora sự khác biệt thực sự về việc chú trọng vào từng lĩnh vực cầncải tiến.3. Duy trì các biện pháp kém hiệu lực.Ngoài những biện pháp đo lường thoả mãn khách hàng và tàichính truyền thống, các công ty cần xây dựng các biện pháp thíchhợp tại các bộ phận chức năng để thực hiện thành công chiếnlược đã đề ra. Các biện pháp này góp phần hướng dẫn các nhânviên làm việc nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược, xác địnhphạm vi thay đổi và cải tiến.Để tránh khỏi những sai lầm trên, lãnh đạo tổ chức phải hiểu rằngnếu chỉ xây dựng và thông báo về chiến lược kinh doanh thôi làchưa đủ mà phải phân quyền cho các nhân viên để họ có thể chủđộng thực hiện công việc. Nói cách khác, họ cần xác định rõ cácquá trình chính trong việc tạo ra và cung cấp giá trị cho kháchhàng, nhận biết được những khía cạnh nào của các quá trình gópphần đáng kể vào việc đạt được mục tiêu chiến lược, đồng thờikhuyến khích nhân viên thực hiện những thay đổi và cải tiến cácquá trình. Có thể nói, hoạch định chiến lược có hiệu quả đòi hỏiphải chú trọng ba yếu tố chính đó là quá trình, biện pháp và tinhthần trách nhiệm.Bước 1: Xác định và thông hiểu các quá trình chínhĐể duy trì lợi thế cạnh tranh, các tổ chức cần đạt được mức độtuyệt hảo trong những lĩnh vực hoạt động của mình và các lĩnhvực này phải luôn gắn kết với mục tiêu chiến lược đã đề ra. Mộtkế hoạch chiến lược có hiệu quả tập trung vào việc tạo ra bướccải tiến quan trọng đối với doanh nghiệp và khách hàng và hầuhết được gắn với hoạt động của thị trường. Kế hoạch này đòi hỏiphải có sự phân bổ hợp lý về nguồn lực, việc chọn lựa nhữngquá trình cần cải tiến, các biện pháp đo lường sự thành công củanhững nỗ lực đó và người chịu trách nhiệm thực hiện cải tiến quátrình.Các tổ chức tiến hành thực hiện chiến lược thông qua những quátrình. Đôi khi điều này được gọi là sự phân phối giá trị haynhững quá trình kinh doanh chính. Hầu hết các tổ chức kinhdoanh đều có từ ba đến sáu quá trình chính và các doanh nghiệpcùng ngành thường có các quá trình chính tương tự nhau. Kinhnghiệm cho thấy, các tổ chức/doanh nghiệp thường cạnh tranhvới nhau về khách hàng, dành chiến thắng hay chịu thất bại trênthương trường cũng đều thông qua những quá trình này. Do đó,khả năng và năng lực của quá trình trở thành những điểm mấuchốt trong việc nâng cao lợi thế cạnh tranh và cần phải được chútrọng để thực hiện các hoạt động cải tiến qua đó biến chiến lượckinh doanh của doanh nghiệp thành hiện thực. Biết cách xác địnhđồng thời mô tả được những quá trình là bước quan trọng đầutiên để đưa ra quyết định một cách sáng suốt về việc thực hiệnchiến lược. Khi đã xác định được điểm mấu chốt của mối quanhệ giữa chiến lược và quá trình thì các tổ chức mới có thể tậptrung ưu tiên các hoạt động cải tiến của mình trên cơ sở cácchiến lược đã đề ra, đồng thời xây dựng các kế hoạch hành độngcụ thể để cải tiến những lĩnh vực quan trọng mang tính chiếnlược. Trong nhiều trường hợp, các hoạt động cải tiến này sẽmang lại và nâng cao những năng lực mới cho các quá trìnhchính. Nhưng chúng cũng có thể tạo nên những thay đổi của quátrình hỗ trợ. Quá trình hỗ trợ không liên quan một cách trực tiếptới khách hàng bên ngoài, tuy nhiên, chúng cung cấp nhữngthông tin quan trọng, nguồn lực và sự hỗ trợ cho các quá trìnhkinh doanh chính và để đảm bảo việc đáp ứng nhu cầu của kháchhàng nội bộ cách hiệu quả các tổ chức phải thường xuyên đánhgiá những quá trình này.Bước 2: Xây dựng phương pháp phù hợpW. Edwards Deming đã từng nói việc đo lường các quá trình làmviệc không chỉ có thể thực hiện được mà nó còn mang tính bắtbuộc. Đặc biệt, điều này thực sự đúng đối với việc thực hiện một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0