Làm thế nào để học tốt môn hóa học
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 18.73 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn cảm thấy Hóa học thật rắc rối? Bạn luôn đau đầu khi phải viết phương trình và tìm ra hiện tượng của các phản ứng? Bạn không thể nhớ các thí nghiệm và bị mật phương hướng khi giải các bài toán Hóa học. Hãy thử áp dụng phương pháp của gia sư Hoá sau đây nhé. Nó sẽ giúp Bạn không cảm thấy mệt mỏi, chán nản khi nghĩ đến Hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để học tốt môn hóa học Làm thế nào để học tốt môn hóa học Bạn cảm thấy Hóa học thật rắc rối? Bạn luôn đau đầu khi ph ải vi ết ph ương trình và tìm ra hiện tượng của các phản ứng? Bạn không th ể nh ớ các thí nghiệm và bị mật phương hướng khi giải các bài toán Hóa h ọc. Hãy thử áp d ụng phương pháp của gia sư Hoá sau đây nhé. Nó sẽ giúp Bạn không cảm thấy m ệt mỏi, chán nản khi nghĩ đến Hóa học.1. Học các vấn đề lý thuyết của hóa học : Không chỉ với Hoá mà tất cả các bộ môn khoa học, việc đ ầu tiên là ph ải “dung n ạp” nội dung lý thuyết của nó. Chúng ta cần nắm định nghĩa, khái niệm, quan tr ọng h ơn là ph ải hi ểu đ ược b ản ch ất của vấn đề, biết cách vận dụng được các khái niệm - định luật trên. Tự mình làm các thí nghiệm Hoá học là một môn học ứng dụng thực tế. Vì thế, để học tốt lý thuyết hoá, theo dõi phản ứng hoá học là một điều không thể thiếu. Khi là thí nghiệm, chúng ta có thể dễ dàng nhớ được hi ện tượng và các ch ất sinh ra, nó sẽ rất có ích cho các bài tập cụ thể. Bạn cũng đừng lo lắng vì mình không có đ ủ đi ều ki ện th ực hi ện thí nghi ệm. Hi ện nay có rất nhiều phòng thí nghiệm hóa học ảo. Hãy lên m ạng và t ải v ề cho mình m ột cái bạn sẽ tha hồ thực hiện thí nghiệm một cách dễ dàng.2. Bài học về các chất : Nếu cùng học với một gia sư Hoá, có thể bạn sẽ đ ược gi ới thi ệu ph ương pháp h ọc các chất như sau: Cách học từng phần : Tên gọi : nắm được cách gọi tên các chất (một chất có th ể nhi ều cách g ọi tên : Tên thông thường, tên quốc tế). Lí tính : thông thường ta chu ý nhớ trạng thái (r ắn, l ỏng , khí), màu s ắc, tính tan, mùi, vị, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, … Cấu tạo : biết được đặc điểm cấu tạo của t ừng loại h ợp ch ất, liên k ết trong phân t ử của nó. Viết được công thức cấu tạo cho từng loại hợp. Hóa tính : - Dựa vào đặc điểm cấu tạo để suy ra các tính chất cơ b ản. T ừ hóa tính c ủa ch ất tiêu biểu, suy nghĩ để khái quát lên à tính chất chung cho lo ại h ợp ch ất đó. - Với những chất tiêu biểu, khi học hóa tính ta cần nh ớ kĩ loại chất đó có th ể cho nh ững loại phản ứng nào, tác dụng được với các loại chất nào. Điều chế :- Nắm được phương pháp chung điều chế các loại hợp ch ất. V ới m ỗi lo ại h ợp ch ất c ụthể, ngoài các phương pháp chung, nó còn có nh ững ph ương pháp riêng nào đ ể đi ềuchế.- Phải nhớ được tên nguyên liệu điều chế các chất.Ứng dụng : nhớ các ứng dụng của mỗi hợp chất, liên hệ với đời sống.Bài tập hóa học :Các bài tập áp dụng :Để làm tốt phần này, chúng ta cần nắm vững hóa tính - đi ều ch ế, k ết h ợp v ới cấu t ạo,lí tính, chú ý các hiện tượng hóa học xảy ra.Viết phương trình phản ứng : phải nắm vững phần hóa tính các ch ất, suy nghĩ xem lo ạihợp chất đó có thể tác dụng được với những tác chất nào ?Chuỗi phản ứng : Nắm vững cả hóa tính và điều chế, mối quan h ệ gi ữa các ch ất, s ựthay đổi mạch cacbon,…kết hợp với điều kiện phản ứng để suy lu ận tìm công th ức cácchất (đối với dạng khó), nhớ cân bằng và ghi rõ điều kiện nếu có.Nhận diện hóa chất : nắm được thuốc thử cần dùng, dấu hi ệu, và vi ết ph ương trìnhphản ứng kèm dấu hiệu.Giải thích hiện tượng, chứng minh : viết được phản ứng xảy ra ở t ừng giai đo ạn, chú ýsự tạo kết tủa – bay hơi hay sự thay đổi màu sắc, mùi, …Giải bài toán hóa như thế nào :Nắm vững được lý thuyết, có một số kỹ năng tính toán (áp d ụng đ ược công th ức, tínhtoán theo phương trình phản ứng, lập và giải được hệ ph ương trình, …).- Liệt kê các dữ kiện của đề bài (các số liệu, mối quan h ệ gi ữa các ch ất ph ản ứng,điều kiện xảy ra phản ứng, …) yêu cầu của đề bài.- Đặt ẩn số (thường là số mol , đặt công thức chung)- Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra. (nên s ắp x ếp theo th ứ t ự, nh ớ cânbằng, ghi điều kiện nếu có)- Thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện đề bài với yêu cầu đ ề bài, lập h ệ ph ương trìnhtoán, …- Sử dụng các thủ thuật tính toán (phương pháp trung bình, ghép ẩn,…) áp d ụng cácđịnh luật cơ bản của hóa học (định luật bảo toàn khối l ượng, đ ịnh lu ật b ảo toàn đi ệntích, …) để giải quyết vấn đề.- Kiểm tra lại và kết luận.Khi giải một bài toán hóa học phải tìm cách liên hệ v ới các kiến th ức liên quan đ ến nóđể nhớ lại, hồi tưởng lạiChúng ta có thể đặt ra các câu hỏi và tự mình tìm câu trả l ời ví d ụ nh ư là:Bài toán có thể giải theo cách nào nữa?Vấn đề hóa học mà bài toán nêu ra là gì?Nắm vững các dấu hiệu quyết định phương pháp gi ảiMỗi phương pháp giải toán hóa học đều có một số dấu hiệu nhất đ ịnh và bạn s ẽ ph ảighi nhớ các dấu hiệu này để có thể tìm được ph ương pháp gi ải thích h ợp. Các b ạn cóthể tham khảo các phương pháp giải ở các bài gi ảng c ủa th ầy cô ho ặc gia s ư Hoá c ủamình, họ sẽ chỉ ra cho chúng ta các dấu hiệu để nhận bi ết hoặc là các b ạn cúng cóthể vào các diễn đàn để trao đổi phương pháp giải với thầy cô và các b ạn khác.Rèn luyện kĩ năng tính và phản xạ tư duyĐể làm được điều này, chúng ta hãy làm các bài ki ểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để học tốt môn hóa học Làm thế nào để học tốt môn hóa học Bạn cảm thấy Hóa học thật rắc rối? Bạn luôn đau đầu khi ph ải vi ết ph ương trình và tìm ra hiện tượng của các phản ứng? Bạn không th ể nh ớ các thí nghiệm và bị mật phương hướng khi giải các bài toán Hóa h ọc. Hãy thử áp d ụng phương pháp của gia sư Hoá sau đây nhé. Nó sẽ giúp Bạn không cảm thấy m ệt mỏi, chán nản khi nghĩ đến Hóa học.1. Học các vấn đề lý thuyết của hóa học : Không chỉ với Hoá mà tất cả các bộ môn khoa học, việc đ ầu tiên là ph ải “dung n ạp” nội dung lý thuyết của nó. Chúng ta cần nắm định nghĩa, khái niệm, quan tr ọng h ơn là ph ải hi ểu đ ược b ản ch ất của vấn đề, biết cách vận dụng được các khái niệm - định luật trên. Tự mình làm các thí nghiệm Hoá học là một môn học ứng dụng thực tế. Vì thế, để học tốt lý thuyết hoá, theo dõi phản ứng hoá học là một điều không thể thiếu. Khi là thí nghiệm, chúng ta có thể dễ dàng nhớ được hi ện tượng và các ch ất sinh ra, nó sẽ rất có ích cho các bài tập cụ thể. Bạn cũng đừng lo lắng vì mình không có đ ủ đi ều ki ện th ực hi ện thí nghi ệm. Hi ện nay có rất nhiều phòng thí nghiệm hóa học ảo. Hãy lên m ạng và t ải v ề cho mình m ột cái bạn sẽ tha hồ thực hiện thí nghiệm một cách dễ dàng.2. Bài học về các chất : Nếu cùng học với một gia sư Hoá, có thể bạn sẽ đ ược gi ới thi ệu ph ương pháp h ọc các chất như sau: Cách học từng phần : Tên gọi : nắm được cách gọi tên các chất (một chất có th ể nhi ều cách g ọi tên : Tên thông thường, tên quốc tế). Lí tính : thông thường ta chu ý nhớ trạng thái (r ắn, l ỏng , khí), màu s ắc, tính tan, mùi, vị, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, … Cấu tạo : biết được đặc điểm cấu tạo của t ừng loại h ợp ch ất, liên k ết trong phân t ử của nó. Viết được công thức cấu tạo cho từng loại hợp. Hóa tính : - Dựa vào đặc điểm cấu tạo để suy ra các tính chất cơ b ản. T ừ hóa tính c ủa ch ất tiêu biểu, suy nghĩ để khái quát lên à tính chất chung cho lo ại h ợp ch ất đó. - Với những chất tiêu biểu, khi học hóa tính ta cần nh ớ kĩ loại chất đó có th ể cho nh ững loại phản ứng nào, tác dụng được với các loại chất nào. Điều chế :- Nắm được phương pháp chung điều chế các loại hợp ch ất. V ới m ỗi lo ại h ợp ch ất c ụthể, ngoài các phương pháp chung, nó còn có nh ững ph ương pháp riêng nào đ ể đi ềuchế.- Phải nhớ được tên nguyên liệu điều chế các chất.Ứng dụng : nhớ các ứng dụng của mỗi hợp chất, liên hệ với đời sống.Bài tập hóa học :Các bài tập áp dụng :Để làm tốt phần này, chúng ta cần nắm vững hóa tính - đi ều ch ế, k ết h ợp v ới cấu t ạo,lí tính, chú ý các hiện tượng hóa học xảy ra.Viết phương trình phản ứng : phải nắm vững phần hóa tính các ch ất, suy nghĩ xem lo ạihợp chất đó có thể tác dụng được với những tác chất nào ?Chuỗi phản ứng : Nắm vững cả hóa tính và điều chế, mối quan h ệ gi ữa các ch ất, s ựthay đổi mạch cacbon,…kết hợp với điều kiện phản ứng để suy lu ận tìm công th ức cácchất (đối với dạng khó), nhớ cân bằng và ghi rõ điều kiện nếu có.Nhận diện hóa chất : nắm được thuốc thử cần dùng, dấu hi ệu, và vi ết ph ương trìnhphản ứng kèm dấu hiệu.Giải thích hiện tượng, chứng minh : viết được phản ứng xảy ra ở t ừng giai đo ạn, chú ýsự tạo kết tủa – bay hơi hay sự thay đổi màu sắc, mùi, …Giải bài toán hóa như thế nào :Nắm vững được lý thuyết, có một số kỹ năng tính toán (áp d ụng đ ược công th ức, tínhtoán theo phương trình phản ứng, lập và giải được hệ ph ương trình, …).- Liệt kê các dữ kiện của đề bài (các số liệu, mối quan h ệ gi ữa các ch ất ph ản ứng,điều kiện xảy ra phản ứng, …) yêu cầu của đề bài.- Đặt ẩn số (thường là số mol , đặt công thức chung)- Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra. (nên s ắp x ếp theo th ứ t ự, nh ớ cânbằng, ghi điều kiện nếu có)- Thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện đề bài với yêu cầu đ ề bài, lập h ệ ph ương trìnhtoán, …- Sử dụng các thủ thuật tính toán (phương pháp trung bình, ghép ẩn,…) áp d ụng cácđịnh luật cơ bản của hóa học (định luật bảo toàn khối l ượng, đ ịnh lu ật b ảo toàn đi ệntích, …) để giải quyết vấn đề.- Kiểm tra lại và kết luận.Khi giải một bài toán hóa học phải tìm cách liên hệ v ới các kiến th ức liên quan đ ến nóđể nhớ lại, hồi tưởng lạiChúng ta có thể đặt ra các câu hỏi và tự mình tìm câu trả l ời ví d ụ nh ư là:Bài toán có thể giải theo cách nào nữa?Vấn đề hóa học mà bài toán nêu ra là gì?Nắm vững các dấu hiệu quyết định phương pháp gi ảiMỗi phương pháp giải toán hóa học đều có một số dấu hiệu nhất đ ịnh và bạn s ẽ ph ảighi nhớ các dấu hiệu này để có thể tìm được ph ương pháp gi ải thích h ợp. Các b ạn cóthể tham khảo các phương pháp giải ở các bài gi ảng c ủa th ầy cô ho ặc gia s ư Hoá c ủamình, họ sẽ chỉ ra cho chúng ta các dấu hiệu để nhận bi ết hoặc là các b ạn cúng cóthể vào các diễn đàn để trao đổi phương pháp giải với thầy cô và các b ạn khác.Rèn luyện kĩ năng tính và phản xạ tư duyĐể làm được điều này, chúng ta hãy làm các bài ki ểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách học tốt môn Hóa Phương pháp giải bài tập Hóa Kỹ năng học tốt Hóa học Phương pháp học Hóa Bí quyết học tập Phương pháp học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 196 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 146 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 95 0 0 -
6 trang 53 0 0
-
Học kĩ năng khai thác thông tin trên internet
3 trang 48 0 0 -
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 42 0 0 -
Để có kỹ năng thuyết trình tốt
6 trang 40 0 0 -
3 trang 39 0 0
-
203 trang 39 0 0
-
13 trang 39 0 0