LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM BỆNH KHI TIẾP XÚC VỚI GIA SÚC, GIA CẦM
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.22 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thực tế, người chăn nuôi luôn phải tiếp xúc với vật nuôi như thế rất khó tránh khỏi việc bị lây nhiễm một số mầm bệnh từ môi trường chăn nuôi. Quá trình từ khi nhiễm đến khi phát thành bệnh là một quá trình tương tác giữa mầm bệnh với người bị nhiễm - nếu mầm bệnh mạnh hơn sẽ gây bệnh, còn nếu cơ thể người bị nhiễm khỏe hơn thì chống lại được mầm bệnh, mầm bệnh có thể bị tiêu diệt hoặc tiềm ẩn trong cơ thể người bị nhiễm, chờ cơ hội thuận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM BỆNH KHI TIẾP XÚC VỚI GIA SÚC, GIA CẦM LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM BỆNH KHI TIẾP XÚC VỚI GIA SÚC, GIA CẦM BỆNH ? Trong thực tế, người chăn nuôi luôn phải tiếp xúc với vật nuôi như thế rất khó tránh khỏi việc bị lây nhiễm một số mầm bệnh từ môi trường chăn nuôi. Quá trình từ khi nhiễm đến khi phát thành bệnh là một quá trình tương tác giữa mầm bệnh với người bị nhiễm - nếu mầm bệnh mạnh hơn sẽ gây bệnh, còn nếu cơ thể người bị nhiễm khỏe hơn thì chống lại được mầm bệnh, mầm bệnh có thể bị tiêu diệt hoặc tiềm ẩn trong cơ thể người bị nhiễm, chờ cơ hội thuận tiện, cơ thể suy yếu mới gây bệnh. Do đó, người chăn nuôi cần có một số kiến thức về phòng chống lây nhiễm bệnh để tự bảo vệ mình, như sau: 1.Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể: Cần chú trọng việc bổ sung các loại vitamin cần thiết trong quá trình biến dưỡng để gia tăng sức đề kháng cho cơ thể, như: Vitamin C, tăng cường sức đề kháng do cơ thể không tự tổng hợp được loại viatamin này, mà phụ thuộc vào nguồn cung cấp từ bên ngoài có trong các loại thực phẩm, dược phẩm, …Vitamin C không giữ được lâu trong cơ thể, mau chóng bài thải qua nước tiểu nên cơ thể luôn cần được bổ sung viatamin C. Thực tế cho thấy, có những trận dịch cúm do virus tấn công người khi dùng viatamin C liều cao (từ 1.000- 2.000mg/người/ ngày) đã có kết quả hạn chế tử vong và nguy cơ lan tràn dịch bệnh. Với những người chăn nuôi thường xuyên tiếp xúc gia súc (công nhân trong các trại chăn nuôi tập tung) cần bổ sung vitamin C (250 – 500mg/ người) mỗi ngày. Nếu có biểu hiện mệt mõi, sốt nhẹ thì tăng liều dùng cao hơn (1.000 – 1.500mg/ người) chia ra 4 – 6 lần uống trong ngày. Vitamin C còn cần thiết cho sự bền vững của thành mao mạch, chống vỡ mạch khi bị sốt cao, nhịp tim tăng, huyết áp tăng. Ngoài ra, vitamin C còn có tác dụng kích thích cơ thể tạo ra chất kháng bệnh như interferon, interleukin chống lại sự xâm nhập của virus. Vitamin A, để bảo vệ hệ thống da, niêm mạc được bền vững vì thời tiết vào mùa khô lạnh thường làm cho da khô, nứt môi , tổn thương niêm mạc đường hô hấp, mắt, … tạo điều kiện cho các mầm bệnh xâm nhập dễ dàng. Ngoài ra, các vitamin như vit.PP, vit.B2 và vit.E cũng có tác dụng bảo vệ da và niêm mạc tốt. Lưu ý, phụ nữ mang thai không được dùng vitamin ở liều cao dễ gây tổn thương cho thai nhi. - Do cơ thể bị sốt cần sử dụng nhiều glucose để tạo nhiệt, do đó cần bổ sung vitamin B1 để tránh hiện tượng đau mõi cơ, suy nhược. - Để giúp cơ thể chống bệnh, huy động protêin tạo kháng thể, tạo máu (nếu bị sốt cao, xuất huyết, …) cần cung cấp thêm vitamin B6, B12, chất sắt, Biotin, chất đồng, … - Để tránh hiện tượng phụ nhiễm các loại vi khuẩn khác như E.coli, tụ cầu khuẩn (Staphylococcus), liên cầu khuẩn (Streptococcus), … vì vậy khi có hiện tượng sốt nên dùng kèm ngay các kháng sinh có hiệu lực cao, phổ kháng khuẩn rộng theo chỉ định của bác sĩ để ngăn chận sự tấn công của các vi khuẩn trên. 2.Phòng chống lây nhiễm: Người chăn nuôi khi tiếp xúc với gia súc cần chú ý thực hiện các biện pháp phòng chống lây nhiễm sau đây: - Sử dụng các loại thuốc sát trùng loại uống được (như Methol) để sát trùng đường tiêu hóa, hô hấp khi có biểu hiện ngứa trong cổ họng, ho…; Sát trùng các vết trầy, các mụn mủ có trên da để tránh tình trạng nhiễm trùng, vết thương lan rộng từ các vết trầy này. - Nên trang bị các phương tiên bảo hộ lao động khi chăm sóc gia súc, như: áo quần, găng tay, giày ủng, khẩu trang, … Dụng cụ bảo hộ phải luôn luôn sạch sẽ. - Nên rửa tay thường xuyên. Trong khi chăm sóc gia súc không nên dùng tay dụi mắt, mũi, … KS. Trần Thị Bích Nguyên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM BỆNH KHI TIẾP XÚC VỚI GIA SÚC, GIA CẦM LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM BỆNH KHI TIẾP XÚC VỚI GIA SÚC, GIA CẦM BỆNH ? Trong thực tế, người chăn nuôi luôn phải tiếp xúc với vật nuôi như thế rất khó tránh khỏi việc bị lây nhiễm một số mầm bệnh từ môi trường chăn nuôi. Quá trình từ khi nhiễm đến khi phát thành bệnh là một quá trình tương tác giữa mầm bệnh với người bị nhiễm - nếu mầm bệnh mạnh hơn sẽ gây bệnh, còn nếu cơ thể người bị nhiễm khỏe hơn thì chống lại được mầm bệnh, mầm bệnh có thể bị tiêu diệt hoặc tiềm ẩn trong cơ thể người bị nhiễm, chờ cơ hội thuận tiện, cơ thể suy yếu mới gây bệnh. Do đó, người chăn nuôi cần có một số kiến thức về phòng chống lây nhiễm bệnh để tự bảo vệ mình, như sau: 1.Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể: Cần chú trọng việc bổ sung các loại vitamin cần thiết trong quá trình biến dưỡng để gia tăng sức đề kháng cho cơ thể, như: Vitamin C, tăng cường sức đề kháng do cơ thể không tự tổng hợp được loại viatamin này, mà phụ thuộc vào nguồn cung cấp từ bên ngoài có trong các loại thực phẩm, dược phẩm, …Vitamin C không giữ được lâu trong cơ thể, mau chóng bài thải qua nước tiểu nên cơ thể luôn cần được bổ sung viatamin C. Thực tế cho thấy, có những trận dịch cúm do virus tấn công người khi dùng viatamin C liều cao (từ 1.000- 2.000mg/người/ ngày) đã có kết quả hạn chế tử vong và nguy cơ lan tràn dịch bệnh. Với những người chăn nuôi thường xuyên tiếp xúc gia súc (công nhân trong các trại chăn nuôi tập tung) cần bổ sung vitamin C (250 – 500mg/ người) mỗi ngày. Nếu có biểu hiện mệt mõi, sốt nhẹ thì tăng liều dùng cao hơn (1.000 – 1.500mg/ người) chia ra 4 – 6 lần uống trong ngày. Vitamin C còn cần thiết cho sự bền vững của thành mao mạch, chống vỡ mạch khi bị sốt cao, nhịp tim tăng, huyết áp tăng. Ngoài ra, vitamin C còn có tác dụng kích thích cơ thể tạo ra chất kháng bệnh như interferon, interleukin chống lại sự xâm nhập của virus. Vitamin A, để bảo vệ hệ thống da, niêm mạc được bền vững vì thời tiết vào mùa khô lạnh thường làm cho da khô, nứt môi , tổn thương niêm mạc đường hô hấp, mắt, … tạo điều kiện cho các mầm bệnh xâm nhập dễ dàng. Ngoài ra, các vitamin như vit.PP, vit.B2 và vit.E cũng có tác dụng bảo vệ da và niêm mạc tốt. Lưu ý, phụ nữ mang thai không được dùng vitamin ở liều cao dễ gây tổn thương cho thai nhi. - Do cơ thể bị sốt cần sử dụng nhiều glucose để tạo nhiệt, do đó cần bổ sung vitamin B1 để tránh hiện tượng đau mõi cơ, suy nhược. - Để giúp cơ thể chống bệnh, huy động protêin tạo kháng thể, tạo máu (nếu bị sốt cao, xuất huyết, …) cần cung cấp thêm vitamin B6, B12, chất sắt, Biotin, chất đồng, … - Để tránh hiện tượng phụ nhiễm các loại vi khuẩn khác như E.coli, tụ cầu khuẩn (Staphylococcus), liên cầu khuẩn (Streptococcus), … vì vậy khi có hiện tượng sốt nên dùng kèm ngay các kháng sinh có hiệu lực cao, phổ kháng khuẩn rộng theo chỉ định của bác sĩ để ngăn chận sự tấn công của các vi khuẩn trên. 2.Phòng chống lây nhiễm: Người chăn nuôi khi tiếp xúc với gia súc cần chú ý thực hiện các biện pháp phòng chống lây nhiễm sau đây: - Sử dụng các loại thuốc sát trùng loại uống được (như Methol) để sát trùng đường tiêu hóa, hô hấp khi có biểu hiện ngứa trong cổ họng, ho…; Sát trùng các vết trầy, các mụn mủ có trên da để tránh tình trạng nhiễm trùng, vết thương lan rộng từ các vết trầy này. - Nên trang bị các phương tiên bảo hộ lao động khi chăm sóc gia súc, như: áo quần, găng tay, giày ủng, khẩu trang, … Dụng cụ bảo hộ phải luôn luôn sạch sẽ. - Nên rửa tay thường xuyên. Trong khi chăm sóc gia súc không nên dùng tay dụi mắt, mũi, … KS. Trần Thị Bích Nguyên
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm chăn nuôi kỹ thuật chăn nuôi phương pháp chăn nuôi phòng bệnh khi tiếp xúc động vật biện pháp phòng bệnh trên động vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 118 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 41 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 40 0 0