Danh mục

Làm thế nào để quyết định hai sản phẩm hai sản phẩm khác nhau

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm hay chiến lược định vị sản phẩm và dịch vụ là chiến lược làm khác biệt các sản phẩm và dịch vụ của công ty so với đối thủ cạnh tranh, tạo ra điểm độc đáo riêng làm sao để nó chiếm được một chỗ đặc biệt và có giá trị trong tâm trí của khách hàng. chiến lược khác biệt hoá sản phẩm đòi hỏi công ty phải quyết định khuếch trương bao nhiêu điểm khác biệt và những điểm khác biệt nào sẽ dành cho khách hàng mục tiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để quyết định hai sản phẩm hai sản phẩm khác nhau LÀM TH NÀO QUY T ĐỊNH HAI SẢN PHẨM KHÁC NHAU? Phan Thụy Xuân Uyên và Cộng sự ở SensoryLab-BK-HCMC PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 1 NỘI DUNG CHÍNH  Cơ sở lý thuy t Các phép thử phân biệt  Phân tích thống kê  Các ví dụ 19/02/2009 PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 2 CÁC PHÉP THỬ PHÂN BIỆT Xác định liệu có sự khác nhau v tính chất cảm quan giữa hai hay nhi u sản phẩm 031 579 261 PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 3 Ngưỡng cảm giác Cường độ cảm nhận (cường độ vị ngọt) Vùng ngưỡng Vùng dưới Vùng trên ngưỡng ngưỡng Ngưỡng phân biệt Ngưỡng bão hòa Độ lớn của chất kích thích Ngưỡng (Nồng độ đường) xác định PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 4 Các y u tố ảnh hưởng đ n ngưỡng Sự thích nghi Tự thích nghi Thích nghi chéo Sự giảm độ nhạy cảm đối với Sự giảm độ nhạy cảm đối với một sản phẩm do đã ti p xúc một sản phẩm do ti p xúc với với sản phẩm này một sản phẩm khác PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 5 Tuổi Giới tính  Độ nhạy cảm mùi Theo Leffingwell và Leffingwell, 1991 1 2 Sự vượt trội của nữ giới v Age 10 20 30 40 50 60 70 độ nhạy cảm trong xác định và nhận bi t các thành phần mùi PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 6 Các phé thử phân biệ phép thử biệt  Tổ chức:  20-50 người, lọc  Tam giác, cặp đôi, 2-3  Phân tích k t quả: tra bảng hoặc tính khi-bình phương  Thuận lợi  Nhanh, thực hiện và phân tích đơn giản  Thường dùng để lựa chọn người thử  Hạn ch  Thông tin (Y/N)  Độ nhạy thấp phụ thuộc vào mức độ tập trung PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 7 Lựa chọn phép thử A – not A Có giống mẫu A không ? A 254 Cặp đôi Sản phẩm nào ngọt hơn ? (2-AFC) 349 591 Giống-khác nhau Các mẫu khác nhau không ? (same/diferent) 197 654 Mẫu nào giống mẫu chuẩn ? Hai-ba T 806 563 Tam giác Mẫu nào không lặp lại? 031 579 261 3-AFC Mẫu nào ngọt nhất ? 190 644 489 PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 8 Trình bày mẫu  Khuy t danh: • mã hóa bằng 3 chữ số • ánh sáng đỏ  Cân bằng trật tự trình bày mẫu: • Cặp đôi, 2AFC: AB / BA • Giống/khác: AA/BB/AB/BA • Tam giác, 3AFC: AAB/ABA/BAA/BBA/BAB/ABB Kiểm định thống kê  Khi-bình phương hiệu chỉnh  Kiểm định nhị phân PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 9 Có cần các lần lặp hay không ? Số lượng đánh giá càng nhi u thì các phép thử càng có chất lượng Hai cách làm tăng số lượng đánh giá: 1. Tăng số lượng người thử 2. Tăng số lần lặp Cách giải quy t 1 là tối ưu bởi vì không phải lúc nào cũng có thể thu được các đánh giá hoàn toàn độc lập. Đối với cách giải quy t thứ 2 cần phải đảm bảo các đánh giá độc lập với nhau nhất hoặc sử dụng một phương pháp thống kê để hiệu chỉnh những câu trả lời không độc lập PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 10 Sai lầm thường mắc phải N u một phép thử phân biệt không cho phép làm sáng tỏ sự khác nhau giữa hai sản phẩm ở một độ rủi ro α cho trước, bạn không thể k t luận rằng hai mẫu này giống nhau. Để k t luận hai mẫu giống nhau cần phải sử đánh giá độ rủi ro β PHHƯƠNG PHÁP PHÂN BIỆT 11 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: