Làm thế nào để trẻ không nghiện ti vi?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một ngày, bạn bỗng nhiên phát hiện đứa con trai 6 tuổi của bạn trở thành một con nghiện xem ti vi, mỗi lần đi nhà trẻ về, việc đầu tiên trẻ làm là bật ti vi và ngồi xem, gọi đi ăn cơm cũng không thấy trẻ phản ứng, không cho xem thì khóc đòi xem tiếp. Do quá nghiện ti vi, trẻ mất đi hứng thú với nhiều việc khác, thậm chí không chơi đồ chơi mới, học bài chỉ giở vài trang sách rồi gấp lại ngay, càng không thể ép trẻ làm vài việc nhỏ trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để trẻ không nghiện ti vi? Làm thế nào để trẻ không nghiện ti vi?Một ngày, bạn bỗng nhiên phát hiện đứa contrai 6 tuổi của bạn trở thành một con nghiệnxem ti vi, mỗi lần đi nhà trẻ về, việc đầu tiêntrẻ làm là bật ti vi và ngồi xem, gọi đi ăn cơmcũng không thấy trẻ phản ứng, không choxem thì khóc đòi xem tiếp.Do quá nghiện ti vi, trẻ mất đi hứng thú vớinhiều việc khác, thậm chí không chơi đồ chơimới, học bài chỉ giở vài trang sách rồi gấp lạingay, càng không thể ép trẻ làm vài việc nhỏtrong gia đình mà trẻ có thể làm. Vậy làm thếnào để trẻ rời xa ti vi và trở thành một đứa trẻhoạt bát như trước?Xem ti vi là một trong những phương thức giảitrí của cuộc sống hiện đại, do môi trường ở nhàtrẻ tương đối nhỏ hẹp nên trẻ sẽ rất thích thú vớicác chương trình đặc sắc, vui nhộn và đa dạngtrên ti vi và mê xem ti vi suốt cả ngày. Ngoài ra,trẻ xem ti vi không hề biết mỏi mệt, rất nhiều tintức được trẻ cập nhật, dần dần trẻ sẽ coi ti vi nhưmột người bạn và không muốn rời mắt khỏi đó.Nếu trẻ xem ti vi nhiều đến mức không cònhứng thú với điều gì khác, khi xem ti vi khôngmuốn bị ai làm phiền, không xem ti vi thì cảmthấy khó chịu, điều này có nghĩa là trẻ đã mắcchứng bệnh “nghiện ti vi”.Trẻ xem ti vi quá nhiều sẽ dẫn đến sự phát triểnkhông bình thường về tâm lý và tính cách, hìnhthành cảm giác cô lập và khó giao tiếp vớinhững người xung quanh, vì thế cha mẹ phảigiúp trẻ điều chỉnh sở thích xem ti vi hài hòa vớicác sở thích khác của trẻ để giúp tâm lý của trẻcó sự cân bằng.Đầu tiên phải hạn chế thời gian xem ti vi của trẻ,thời gian xem mỗi lần không vượt quá 2 giờđồng hồ, nếu cần thiết thì phải tắt ti vi nếu trẻquá mải mê xem phim. Tiếp theo, cần phải quantâm đến nội dung mà trẻ xem, bạn phải lựa chọnnhững chương trình phù hợp với sở thích và lứatuổi của trẻ, có thể xem cùng với trẻ, vừa xemvừa nói chuyện, nâng khả năng cảm nhận của trẻkhi xem ti vi. Bạn cũng có thể đưa ra các câu hỏiliên quan đến nội dung đã xem để trẻ suy nghĩnhằm phát triển tư duy cũng như khả năng biểuđạt ngôn ngữ của trẻ. Hành vi của bố mẹ có ảnhhưởng rất lớn đến trẻ, vì thế các bậc cha mẹcũng nên hạn chế xem ti vi quá nhiều.Đương nhiên, phải chữa được bệnh nghiện xemti vi cho trẻ một cách triệt để, quan trọng nhất làmở rộng tầm nhìn của trẻ, tạo cho trẻ cuộc sốngphong phú ở nhà trẻ, nuôi dưỡng các sở thích,mở rộng phạm vi hoạt động của trẻ. Cho trẻ chơicác trò chơi phát triển tính sáng tạo và sức tưởngtượng cũng như các hoạt động ngoài trời để pháttriển thể chất, nâng cao khả năng giao tiếp.Chỉ có dần dần giảm sự quan tâm của trẻ đối vớiti vi thì các bậc cha mẹ mới có thể giúp trẻ thoátkhỏi ảnh hưởng không tốt khi xem quá nhiềuchương trình truyền hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để trẻ không nghiện ti vi? Làm thế nào để trẻ không nghiện ti vi?Một ngày, bạn bỗng nhiên phát hiện đứa contrai 6 tuổi của bạn trở thành một con nghiệnxem ti vi, mỗi lần đi nhà trẻ về, việc đầu tiêntrẻ làm là bật ti vi và ngồi xem, gọi đi ăn cơmcũng không thấy trẻ phản ứng, không choxem thì khóc đòi xem tiếp.Do quá nghiện ti vi, trẻ mất đi hứng thú vớinhiều việc khác, thậm chí không chơi đồ chơimới, học bài chỉ giở vài trang sách rồi gấp lạingay, càng không thể ép trẻ làm vài việc nhỏtrong gia đình mà trẻ có thể làm. Vậy làm thếnào để trẻ rời xa ti vi và trở thành một đứa trẻhoạt bát như trước?Xem ti vi là một trong những phương thức giảitrí của cuộc sống hiện đại, do môi trường ở nhàtrẻ tương đối nhỏ hẹp nên trẻ sẽ rất thích thú vớicác chương trình đặc sắc, vui nhộn và đa dạngtrên ti vi và mê xem ti vi suốt cả ngày. Ngoài ra,trẻ xem ti vi không hề biết mỏi mệt, rất nhiều tintức được trẻ cập nhật, dần dần trẻ sẽ coi ti vi nhưmột người bạn và không muốn rời mắt khỏi đó.Nếu trẻ xem ti vi nhiều đến mức không cònhứng thú với điều gì khác, khi xem ti vi khôngmuốn bị ai làm phiền, không xem ti vi thì cảmthấy khó chịu, điều này có nghĩa là trẻ đã mắcchứng bệnh “nghiện ti vi”.Trẻ xem ti vi quá nhiều sẽ dẫn đến sự phát triểnkhông bình thường về tâm lý và tính cách, hìnhthành cảm giác cô lập và khó giao tiếp vớinhững người xung quanh, vì thế cha mẹ phảigiúp trẻ điều chỉnh sở thích xem ti vi hài hòa vớicác sở thích khác của trẻ để giúp tâm lý của trẻcó sự cân bằng.Đầu tiên phải hạn chế thời gian xem ti vi của trẻ,thời gian xem mỗi lần không vượt quá 2 giờđồng hồ, nếu cần thiết thì phải tắt ti vi nếu trẻquá mải mê xem phim. Tiếp theo, cần phải quantâm đến nội dung mà trẻ xem, bạn phải lựa chọnnhững chương trình phù hợp với sở thích và lứatuổi của trẻ, có thể xem cùng với trẻ, vừa xemvừa nói chuyện, nâng khả năng cảm nhận của trẻkhi xem ti vi. Bạn cũng có thể đưa ra các câu hỏiliên quan đến nội dung đã xem để trẻ suy nghĩnhằm phát triển tư duy cũng như khả năng biểuđạt ngôn ngữ của trẻ. Hành vi của bố mẹ có ảnhhưởng rất lớn đến trẻ, vì thế các bậc cha mẹcũng nên hạn chế xem ti vi quá nhiều.Đương nhiên, phải chữa được bệnh nghiện xemti vi cho trẻ một cách triệt để, quan trọng nhất làmở rộng tầm nhìn của trẻ, tạo cho trẻ cuộc sốngphong phú ở nhà trẻ, nuôi dưỡng các sở thích,mở rộng phạm vi hoạt động của trẻ. Cho trẻ chơicác trò chơi phát triển tính sáng tạo và sức tưởngtượng cũng như các hoạt động ngoài trời để pháttriển thể chất, nâng cao khả năng giao tiếp.Chỉ có dần dần giảm sự quan tâm của trẻ đối vớiti vi thì các bậc cha mẹ mới có thể giúp trẻ thoátkhỏi ảnh hưởng không tốt khi xem quá nhiềuchương trình truyền hình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
8 trang 204 0 0
-
13 trang 204 0 0
-
5 trang 203 0 0