Làm thế nào để ủy thác công việc hiệu quả?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.20 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong “đồ nghề” của nhà quản lý, “uỷ thác công việc” là một trong những kỹ năng thiết yếu. Ủy thác thành công, nhà quản lý đã tự giải phóng mình để đầu tư thời gian một cách hiệu quả hơn. Bạn muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn tham gia vào những dự án mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để ủy thác công việc hiệu quả? Làm thế nào để ủy thác công việc hiệu quả?(HocKynang.com) - Trong “đồ nghề” của nhà quản lý, “uỷ thác côngviệc” là một trong những kỹ năng thiết yếu. Ủy thác thành công, nhàquản lý đã tự giải phóng mình để đầu tư thời gian một cách hiệuquả hơn.Bạn muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn tham gia vàonhững dự án mới. Bạn muốn dành nhiều thời gian hơn cho các hoạtđộngxây dựng chiến lược hay cho gia đình. Bạn cũng muốn có thêm thờigian để “nâng cấp” bản thân, muốn mở rộng kinh doanh song vẫn phảiduy trì các hoạt động đang có...Ngay lập tức, chúng ta thấy những bức bối đòi hỏi nhà quản lý phảichứng minh bản lĩnh thực sự của mình. Hay nói cách khác, họ cần thiếtphải có đủ kỹ năng của một nhà quản lý chuyên nghiệp. Thực tế nghiệtngã và tính khốc liệt trong cạnh tranh trên thị trường khiến nhà quản lýkhông chỉ đơn thuần hành xử theo cách thấy những người khác làmmình cũng làm. Hay nói cách khác, khi chúng ta không hiểu được cáchthức quản lý thì tất cả những nỗ lực của chúng ta sẽ chỉ đem lại một hệthống không xương sống sẵn sàng sụp đổ bất kỳ lúc nào.Uỷ thác công việc hiệu quả có khả năng giúp nhà quản lý giải quyết mộtphần những vấn đề tương tự như đã mô tả phía trên. Tuy nhiên, cho dùbiết được những lợi ích của uỷ thác công việc, nhà quản lý vẫn luôn trăntrở với nỗi lo, kiểu như: “Tôi rất muốn uỷ thác công việc tôi đã từng làmnhưng sợ rằng nhân viên mà tôi tin tưởng uỷ thác sau này có thể tách rathành lập công ty riêng cạnh tranh trực tiếp với tôi. Hoặc một số khác bỏsang làm cho công ty đối thủ cạnh tranh đem theo toàn bộ khách hàng;một số lợi dụng việc được uỷ thác để mưu đồ lợi ích cá nhân.Kinh nghiệm xấu trong quá khứ khiến nhà quản lý ngày càng còng lưngxuống dưới sức nặng của khối lượng công việc. Làm sao để có thể thoátkhỏi gánh nặng đó? Một trong những giải pháp là cần thiết phải nắm rõvà thuần thục trong kỹ năng uỷ thác công việc chứ không đơn thuần coiviệc uỷ thác giống như một kỹ năng “từ bỏ công việc”.Để làm được điều này, nhà quản lý phải hiểu và thành thạo trong sửdụng qui trình uỷ thác công việc, phải bíêt công việc, nhiệm vụ nào cầnuỷ thác, uỷ thác cho ai, khi nào sẽ uỷ thác và lúc đó sẽ phải làm nhữnggì, sau khi uỷ thác thì phải làm những gì, làm như thế nào...Để bắt đầu, nhà quản lý cần phải thuần thục qui trình uỷ thác gồm 7bước chia làm 3 phần như sau:Phần 1: Chuẩn bị cho việc uỷ thác hiệu quảBước 1: Xác định công việc, nhiệm vụ cần uỷ thác, lý do tại sao cần uỷthác. Uỷ thác để giảm tải cho nhà quản lý, củng cố niềm tin phát triểnnhân viên cấp dưới hay cải thiện các mối quan hệ trong tổ chức.Bước 2: Xác định phạm vi quyền hạn trách nhiệm uỷ thác, mức độquyền hạn và trách nhiệm sẽ được giao sẽ như thế nào.Bước 3: Lựa chọn người có thể uỷ thác. Các tiêu chí cần được cân nhắckhi chọn người uỷ thác là gì? Ưu tiên năng lực, định hướng phát triển,kinh nghiệm hay thời gian...?Phần 2: Thực hiện công việc uỷ thácBước 4: Thực hiện việc ủy thác công việc cho người được lựa chọn (nếuthất bại quay trở lại bước 3). Trong bước này nhà quản lý cần chỉ chonhân viên thấy được tầm quan trọng của công việc được uỷ thác, xácđịnh với họ các kết quả mong đợi, chỉ rõ quyền hạn và trách nhiệm đượcgiao, thoả thuận các qui trình báo cáo phản hồi đánh giá.Bước 5: Thông báo cho những cá nhân, bộ phận có liên quan. Để đảmbảo điều kiện giúp người được uỷ thác thực hiện công việc, nhà quản lýphải thông báo công việc nhiệm vụ uỷ thác và mức độ quyền hạn, tráchnhiệm tới những nơi có liên quan cùng với các yêu cầu giúp đỡ hỗ trợ.Phần 3: Phản hồi thông tin.Bước 6: Theo dõi hỗ trợ người được uỷ thác. Để đảm bảo công việcđược thực hiện tốt cần có hệ thống thông tin phản hồi hiệu quả từ phíanhà quản lý tới nhân viên được uỷ thác.Bước 7: Đánh giá rút kinh nghiệm cho những hoạt động tiếp theo. Nhàquản lý luôn phải đối đầu với những lựa chọn, để có thêm thời gian mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh họ phải thành công trong uỷ tháccông việc. Uỷ thác công việc ngược trở lại đòi hỏi nhà quản lý phảicó kỹ năng và không ngừng nâng cao kỹ năng của chính mình. (HocKynang.com) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để ủy thác công việc hiệu quả? Làm thế nào để ủy thác công việc hiệu quả?(HocKynang.com) - Trong “đồ nghề” của nhà quản lý, “uỷ thác côngviệc” là một trong những kỹ năng thiết yếu. Ủy thác thành công, nhàquản lý đã tự giải phóng mình để đầu tư thời gian một cách hiệuquả hơn.Bạn muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn tham gia vàonhững dự án mới. Bạn muốn dành nhiều thời gian hơn cho các hoạtđộngxây dựng chiến lược hay cho gia đình. Bạn cũng muốn có thêm thờigian để “nâng cấp” bản thân, muốn mở rộng kinh doanh song vẫn phảiduy trì các hoạt động đang có...Ngay lập tức, chúng ta thấy những bức bối đòi hỏi nhà quản lý phảichứng minh bản lĩnh thực sự của mình. Hay nói cách khác, họ cần thiếtphải có đủ kỹ năng của một nhà quản lý chuyên nghiệp. Thực tế nghiệtngã và tính khốc liệt trong cạnh tranh trên thị trường khiến nhà quản lýkhông chỉ đơn thuần hành xử theo cách thấy những người khác làmmình cũng làm. Hay nói cách khác, khi chúng ta không hiểu được cáchthức quản lý thì tất cả những nỗ lực của chúng ta sẽ chỉ đem lại một hệthống không xương sống sẵn sàng sụp đổ bất kỳ lúc nào.Uỷ thác công việc hiệu quả có khả năng giúp nhà quản lý giải quyết mộtphần những vấn đề tương tự như đã mô tả phía trên. Tuy nhiên, cho dùbiết được những lợi ích của uỷ thác công việc, nhà quản lý vẫn luôn trăntrở với nỗi lo, kiểu như: “Tôi rất muốn uỷ thác công việc tôi đã từng làmnhưng sợ rằng nhân viên mà tôi tin tưởng uỷ thác sau này có thể tách rathành lập công ty riêng cạnh tranh trực tiếp với tôi. Hoặc một số khác bỏsang làm cho công ty đối thủ cạnh tranh đem theo toàn bộ khách hàng;một số lợi dụng việc được uỷ thác để mưu đồ lợi ích cá nhân.Kinh nghiệm xấu trong quá khứ khiến nhà quản lý ngày càng còng lưngxuống dưới sức nặng của khối lượng công việc. Làm sao để có thể thoátkhỏi gánh nặng đó? Một trong những giải pháp là cần thiết phải nắm rõvà thuần thục trong kỹ năng uỷ thác công việc chứ không đơn thuần coiviệc uỷ thác giống như một kỹ năng “từ bỏ công việc”.Để làm được điều này, nhà quản lý phải hiểu và thành thạo trong sửdụng qui trình uỷ thác công việc, phải bíêt công việc, nhiệm vụ nào cầnuỷ thác, uỷ thác cho ai, khi nào sẽ uỷ thác và lúc đó sẽ phải làm nhữnggì, sau khi uỷ thác thì phải làm những gì, làm như thế nào...Để bắt đầu, nhà quản lý cần phải thuần thục qui trình uỷ thác gồm 7bước chia làm 3 phần như sau:Phần 1: Chuẩn bị cho việc uỷ thác hiệu quảBước 1: Xác định công việc, nhiệm vụ cần uỷ thác, lý do tại sao cần uỷthác. Uỷ thác để giảm tải cho nhà quản lý, củng cố niềm tin phát triểnnhân viên cấp dưới hay cải thiện các mối quan hệ trong tổ chức.Bước 2: Xác định phạm vi quyền hạn trách nhiệm uỷ thác, mức độquyền hạn và trách nhiệm sẽ được giao sẽ như thế nào.Bước 3: Lựa chọn người có thể uỷ thác. Các tiêu chí cần được cân nhắckhi chọn người uỷ thác là gì? Ưu tiên năng lực, định hướng phát triển,kinh nghiệm hay thời gian...?Phần 2: Thực hiện công việc uỷ thácBước 4: Thực hiện việc ủy thác công việc cho người được lựa chọn (nếuthất bại quay trở lại bước 3). Trong bước này nhà quản lý cần chỉ chonhân viên thấy được tầm quan trọng của công việc được uỷ thác, xácđịnh với họ các kết quả mong đợi, chỉ rõ quyền hạn và trách nhiệm đượcgiao, thoả thuận các qui trình báo cáo phản hồi đánh giá.Bước 5: Thông báo cho những cá nhân, bộ phận có liên quan. Để đảmbảo điều kiện giúp người được uỷ thác thực hiện công việc, nhà quản lýphải thông báo công việc nhiệm vụ uỷ thác và mức độ quyền hạn, tráchnhiệm tới những nơi có liên quan cùng với các yêu cầu giúp đỡ hỗ trợ.Phần 3: Phản hồi thông tin.Bước 6: Theo dõi hỗ trợ người được uỷ thác. Để đảm bảo công việcđược thực hiện tốt cần có hệ thống thông tin phản hồi hiệu quả từ phíanhà quản lý tới nhân viên được uỷ thác.Bước 7: Đánh giá rút kinh nghiệm cho những hoạt động tiếp theo. Nhàquản lý luôn phải đối đầu với những lựa chọn, để có thêm thời gian mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh họ phải thành công trong uỷ tháccông việc. Uỷ thác công việc ngược trở lại đòi hỏi nhà quản lý phảicó kỹ năng và không ngừng nâng cao kỹ năng của chính mình. (HocKynang.com) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh doanh quản lý tài chính quản lý nhân sự quản lý thời gian nghệ thuật quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 416 0 0 -
2 trang 392 9 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
26 trang 332 2 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 288 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 208 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 186 0 0