Làng cói Kim Sơn – nơi tình yêu dệt nên nghề
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên con đường nhỏ dẫn vào khu di tích lịch sử Nhà thờ đá Phát Diệm, Kim Sơn (Ninh Bình) bạn sẽ ngỡ ngàng khi nhìn thấy vô vàn túi xách, mũ, hộp, dép, xe thồ, lọ hoa, lẵng hoa… tất cả toàn bằng cói, loại vật liệu mà không một người Việt nào không biết đến…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làng cói Kim Sơn – nơi tình yêu dệt nên nghềLàng cói Kim Sơn – nơi tình yêu dệt nên nghềTrên con đường nhỏ dẫn vào khu di tích lịch sử Nhà thờđá Phát Diệm, Kim Sơn (Ninh Bình) bạn sẽ ngỡ ngàngkhi nhìn thấy vô vàn túi xách, mũ, hộp, dép, xe thồ, lọhoa, lẵng hoa… tất cả toàn bằng cói, loại vật liệu màkhông một người Việt nào không biết đến…Khi nền kinh tế bước vào thời kỳ hội nhập thì những làngnghề thủ công truyền thống như nghề dệt, đan cói cũng ítnhiều bị mai một. Với đầu ra cho các sản phẩm ấy bị thu hẹp,thì rất nhiều nghệ nhân đã không thể tiếp tục duy trì nghềtruyền thống của dòng tộc và họ chuyển sang nhiều ngànhnghề khác để kiếm kế sinh nhai. Nhưng may thay, ở Kim Sơnvẫn còn giữ được làng nghề truyền thống đã có từ gần 2 thếkỷ nay.Người dân Kim Sơn có đặc thù sống trong cái nôi làng nghềcói từ cách đây hàng trăm năm nên có đầy đủ tổ chất của mộtngười thợ thủ công chân chính, một bàn tay khéo léo, sự nhạybén, tính linh hoạt cao, sự nhanh nhạy và đam mê nghềnghiệp. Những tố chất này giúp cho họ đáp ứng được nhữngđòi hỏi dù là khắt khe của cơ chế thị trường. Chính điều kiệntự nhiên, kinh tế, xã hội đó đã tạo dựng nên nghề trồng cói,chế biến cói ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nổi tiếng xagần và được người dân tiêu dùng trong và ngoài nước rất ưachuộng.Hàng cói truyền thống ở đây nổi bật là chiếu cải, chiếu đậu,thảm, làn v.v… không chỉ tiêu thụ nội địa mà còn được cácthị trường Liên Xô, Đông Âu ưa chuộng. Đến thập kỷ 90 dosự biến động của thị trường Đông Âu, hàng cói đã có bướcđột biến chuyển đổi sang hướng sản xuất hàng thủ công mỹnghệ bao gồm: khay, hộp, đĩa, tách, túi xách, đồ nội thấtvv…gồm nhiều chủng loại, kích thước, và hàng nghìn mẫumã với kỹ thuật tinh xảo, đáp ứng được thị hiếu của thịtrường Châu Âu, Châu Á, Châu Phi.Để có được một sản phẩm cói mỹ nghệ đạt tiêu chuẩn xuấtkhẩu, kĩ thuật trồng và sản xuất cói của Kim Sơn cũng kháđặc biệt. Đó là cả một quy trình công phu, tỉ mỉ và chính xácngay từ lúc trồng cói, thu hoạch cói, chọn cói, chẻ cói, phơicói, nhuộm cói…cho đến khâu cuối cùng là đan và hoànthiện sản phẩm. Điển hình như kỹ thuật sử dụng keopolyascera phun phủ lên bề mặt sản phẩm cói, vừa giúp địnhhình ổn định kiểu dáng công nghiệp, vừa nâng cao khả năngchống mốc, ẩm cho sản phẩm, nhất là trong quá trình vậnchuyển qua hàng nghìn cây số đường biển trong quá trìnhxuất hàng ra nước ngoài. Nhờ đó mà sản phẩm cói mỹ nghệcủa Kim Sơn luôn đảm bảo chất lượng khi tới tay người tiêudùng, góp phần rất lớn trong việc nâng cao khả năng cạnhtranh trên thị trường quốc tế.Cho đến nay, sản phẩm cói mỹ nghệ Kim Sơn đã được xuấtkhẩu đến hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ. Và sự thànhcông ấy có thể không chỉ dừng lại ở đây mà còn tiến xa hơnnữa.Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu sẽ còn nhiềukhó khăn ảnh hưởng đến việc tiêu thụ các sản phẩm từ cói,đặc biệt là xuất khẩu. Bà con nông dân và các nghệ nhân làngcói có thể sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức đe dọa đến sựtồn tại và phát triển của nghề, nhưng với bản lĩnh và tình yêuvô cùng lớn đối với nghề qua thăng trầm hàng hàng trămnăm, bà con nơi đây vẫn son sắt một niềm tin sẽ tiếp tục đưanghề truyền thống này ngày một phát triển lớn mạnh. Vuilắm, mừng lắm trước thực tế này, nhưng vẫn còn đó nỗi bănkhoăn là liệu bà con làng cói Kim Sơn nói riêng và các làngnghề khác ở Việt Nam nói chung có mai một nghề truyềnthống của mình trước cuộc bão táp công nghệ và sự khắcnghiệt của thị trường? Phải chăng đã đến lúc cần sự hỗ trợcủa Nhà nước để chung sức cùng bà con giữ gìn và phát huycác làng nghề truyền thống, bởi đó cũng là một nét văn hóadân tộc?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làng cói Kim Sơn – nơi tình yêu dệt nên nghềLàng cói Kim Sơn – nơi tình yêu dệt nên nghềTrên con đường nhỏ dẫn vào khu di tích lịch sử Nhà thờđá Phát Diệm, Kim Sơn (Ninh Bình) bạn sẽ ngỡ ngàngkhi nhìn thấy vô vàn túi xách, mũ, hộp, dép, xe thồ, lọhoa, lẵng hoa… tất cả toàn bằng cói, loại vật liệu màkhông một người Việt nào không biết đến…Khi nền kinh tế bước vào thời kỳ hội nhập thì những làngnghề thủ công truyền thống như nghề dệt, đan cói cũng ítnhiều bị mai một. Với đầu ra cho các sản phẩm ấy bị thu hẹp,thì rất nhiều nghệ nhân đã không thể tiếp tục duy trì nghềtruyền thống của dòng tộc và họ chuyển sang nhiều ngànhnghề khác để kiếm kế sinh nhai. Nhưng may thay, ở Kim Sơnvẫn còn giữ được làng nghề truyền thống đã có từ gần 2 thếkỷ nay.Người dân Kim Sơn có đặc thù sống trong cái nôi làng nghềcói từ cách đây hàng trăm năm nên có đầy đủ tổ chất của mộtngười thợ thủ công chân chính, một bàn tay khéo léo, sự nhạybén, tính linh hoạt cao, sự nhanh nhạy và đam mê nghềnghiệp. Những tố chất này giúp cho họ đáp ứng được nhữngđòi hỏi dù là khắt khe của cơ chế thị trường. Chính điều kiệntự nhiên, kinh tế, xã hội đó đã tạo dựng nên nghề trồng cói,chế biến cói ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nổi tiếng xagần và được người dân tiêu dùng trong và ngoài nước rất ưachuộng.Hàng cói truyền thống ở đây nổi bật là chiếu cải, chiếu đậu,thảm, làn v.v… không chỉ tiêu thụ nội địa mà còn được cácthị trường Liên Xô, Đông Âu ưa chuộng. Đến thập kỷ 90 dosự biến động của thị trường Đông Âu, hàng cói đã có bướcđột biến chuyển đổi sang hướng sản xuất hàng thủ công mỹnghệ bao gồm: khay, hộp, đĩa, tách, túi xách, đồ nội thấtvv…gồm nhiều chủng loại, kích thước, và hàng nghìn mẫumã với kỹ thuật tinh xảo, đáp ứng được thị hiếu của thịtrường Châu Âu, Châu Á, Châu Phi.Để có được một sản phẩm cói mỹ nghệ đạt tiêu chuẩn xuấtkhẩu, kĩ thuật trồng và sản xuất cói của Kim Sơn cũng kháđặc biệt. Đó là cả một quy trình công phu, tỉ mỉ và chính xácngay từ lúc trồng cói, thu hoạch cói, chọn cói, chẻ cói, phơicói, nhuộm cói…cho đến khâu cuối cùng là đan và hoànthiện sản phẩm. Điển hình như kỹ thuật sử dụng keopolyascera phun phủ lên bề mặt sản phẩm cói, vừa giúp địnhhình ổn định kiểu dáng công nghiệp, vừa nâng cao khả năngchống mốc, ẩm cho sản phẩm, nhất là trong quá trình vậnchuyển qua hàng nghìn cây số đường biển trong quá trìnhxuất hàng ra nước ngoài. Nhờ đó mà sản phẩm cói mỹ nghệcủa Kim Sơn luôn đảm bảo chất lượng khi tới tay người tiêudùng, góp phần rất lớn trong việc nâng cao khả năng cạnhtranh trên thị trường quốc tế.Cho đến nay, sản phẩm cói mỹ nghệ Kim Sơn đã được xuấtkhẩu đến hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ. Và sự thànhcông ấy có thể không chỉ dừng lại ở đây mà còn tiến xa hơnnữa.Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu sẽ còn nhiềukhó khăn ảnh hưởng đến việc tiêu thụ các sản phẩm từ cói,đặc biệt là xuất khẩu. Bà con nông dân và các nghệ nhân làngcói có thể sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức đe dọa đến sựtồn tại và phát triển của nghề, nhưng với bản lĩnh và tình yêuvô cùng lớn đối với nghề qua thăng trầm hàng hàng trămnăm, bà con nơi đây vẫn son sắt một niềm tin sẽ tiếp tục đưanghề truyền thống này ngày một phát triển lớn mạnh. Vuilắm, mừng lắm trước thực tế này, nhưng vẫn còn đó nỗi bănkhoăn là liệu bà con làng cói Kim Sơn nói riêng và các làngnghề khác ở Việt Nam nói chung có mai một nghề truyềnthống của mình trước cuộc bão táp công nghệ và sự khắcnghiệt của thị trường? Phải chăng đã đến lúc cần sự hỗ trợcủa Nhà nước để chung sức cùng bà con giữ gìn và phát huycác làng nghề truyền thống, bởi đó cũng là một nét văn hóadân tộc?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Làng cói Kim Sơn văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quán phong tục việt nam phong tục việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 414 2 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 60 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 47 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 40 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 37 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 36 1 0 -
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 31 0 0