Danh mục

làng khoa bảng và danh nhân làng khoa bảng việt nam: phần 2

Số trang: 125      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.81 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (125 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

tiếp nối phần 1, phần 2 của cuống sách giới thiệu một số danh nhân tiêu biểu, ngoài một số vị đại khoa, tác giả đã mở rộng để giới thiệu những danh nhân không thuộc số người đỗ đại khoa nhưng lại có những đóng góp to lớn, mang lại danh tiếng cho làng như: giáo sư hoàng minh giám (làng Đông ngạc); nhà văn hoàng ngọc phách (làng Đông thái); danh sĩ cao bá quát (làng phú thị); danh tướng trần nguyên hãn (làng quan tử)... mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
làng khoa bảng và danh nhân làng khoa bảng việt nam: phần 2 n j « ---- a c------*T_n LÀNG : NGUYỆT VIÊN : Ị [ĩp.ĩHnnHHún] u U i ___3 r 1 rJ~b y ầ m bên dòng sông M ã, làng N guy ệt Viên, xã H oằng Q uang, huyện H oằng H oá, từih Thanh H oá (xã H oằng Q uang nay thuộc th àn h phô Thanh H óa) được biết đ ến n hư m ột địa d an h có tru y ền thông h iếu học bậc nhât xứ Thanh. Địa th ế làng N guyệt Viên có n ú i Phong C h âu làm án, d ò n g sông Mã uôn quanh, non sông h u n đ ú c khí thiêng. Địa linh sinh n h â n kiệt, đât n à y đã sinh ra nhiều nhân tài hào kiệt, đặc biệt là danh n h â n khoa bảng. Xưa, làng có tên là Phúc C hâu, N g u y ệt G iang và N guyệt N ổ, đến năm 1637 được đổi tên là N g u y ệt Viên. Tương truyền, vua Lê T hánh Tông đã đ ổ i tên làng N guyệt N ổ th àn h N guyệt Viên. Trong m ộ t lần nhà vua đi thuyền rồng qua đây, chứng kiến phong cảnh thơ m ộng, người d â n có nhiều phong tục th u ần h ậ u , sống trong cảnh yên bình, no âm nên đ ặ t lại tên làng n h ư vậy. 1ŨQ Xưa kia, làng N guyệt Viên nổi tiếng ở xứ Thanh, được n h iều người biết đ ến là Làng khoa bảng hay làng đ ạ i khoa. Cả xã H oằng Q uang có 22 người đỗ khoa b ả n g thì làng N g u y ệt Việt có 11 người, tấ t cả đ ều được ghi danh tại V ăn M iếu ở Hà N ội và Huế. N gười đỗ khoa bảng cuôl cùng của làng N guyệt Viên là ông Lê Viết Tạo đ ậ u Phó bảng khoa thi H ội năm Kỷ M ùi 1919, làm quan dưới triều nhà N guyễn. Theo m ộ t sô sử liệu của h u yện H oằng H óa còn ghi lại: Trước kia, khi văn m inh sông nước còn thịnh, N g u y ệt V iên là bến đỗ của các thương thuyền. Bến N guyệt Viên nhộn nhịp trên bến dưới thuyền, trăm người bán, v ạn người m ua. Các quan tổng, quan phủ cũng thườ ng đ ến đ ây nghe h á t và tiêu dao thơ phú nơi sông nước h ữ u tình. N gày nay, trong d ân gian v ẫ n còn tru y ề n tụng: Cơm N ông C ông, cá Q uảng Xương, v ă n chương H oằng H óa; hay N guyệt Viên có 18 ông nghè, ông cưỡi ngựa tía ông che lọng vàng. N ếu n h ư thời trước, làng N guyệt Viên có nhiều người học h àn h đỗ đ ạ t cao, như: N guyễn N hân Trị đỗ Tiến sĩ n ăm G iáp Tuât (1634), Lê Bình Trung đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ khoa C anh Thìn (1640), N guyễn Kứih đ ỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ khoa Tân Sửu (1661), N g u y ễ n Tông đỗ Tiến sĩ năm C anh Thân (1680)... thì ngày nay (năm 2010), người ta thông kê v ù n g quê n à y cũng đã có 2 giáo sư, 4 phó giáo sư, hơn 30 tiến sĩ, hơn 20 thạc sĩ... ở N guyệt Viên, có n h ữ ng d ò n g họ lây việc đỗ đ ạ t thành tài làm tôn chỉ m ục đích trong cuộc sông, và đã đóng góp được rât 1Ũ7 n h iều cho đ ấ t nước n h ư dòng họ Lê Viết... N g o à i tru y ề n th ô n g khoa b ả n g thì lang N g u y ệ t V iên còn có n hữ ng d i tích cổ kứửi m à n ổ i b ậ t n h ấ t là nghè N g u y ệt Viên trô n g ra d ò n g sông M ã. Khi xưa nghè n à y nằm sát m ép nước, nay được n g ă n cách bởi m ộ t con đê vữ ng chãi. H ướng của nghè cũ n g chứửi là b ến sông, nơi có nhữ ng con thuyền sau n h ữ n g chuyến lên ngược về xuôi, buô n g chài quăng lưới, chuyên chở chè ngon xuông biển, cá ngon lên rừng trở về bến đ ậ u , hư ớ ng m ũ i thuyền chầu vào nghè chiêm b ái vị Thành H oàng và m ong được thần chở che, p h ù hộ cho họ có cuộc sống no đ ủ , bình yên. M ặc d ù đã qua nhiều lần trù n g tu, song n g h è v ẫ n còn lư u giữ được nghệ th u ậ t trang trí và đ iê u khắc thời Lê. Theo các d ò n g chữ ở thư ợ ng lương th ì nghè được xây d ự n g vào năm Q uý Tỵ, n iên h iệ u Q uang H ưng (1593) và dược tu bổ lớn vào n ăm Đ inh H ợi, n iê n h iệ u M inh M ệnh (1827), tu sửa tiế p v à o n ăm Bính T hân, n iên h iệu T hành T hái (1896) và g ần đ ây n h ấ t là trù n g tu vào năm 2008. N ghè N g u y ệ t V iên được xây dự n g từ cuôi thê kỷ 16, trải qua tu b ổ rửiiều lần, n h ư n g v ẫ n giữ được nhữ ng n ét kiến trú c và đ iêu khắc cổ. 1ŨQ mọĩsôDnnHnHrlnĩiẼUBiểU: Nguyễn Văn Phó (? - ?) N g u y ễ n V ăn Phú sinh ra và lớn lên tại làng N g u y ệt Viên, tổng Từ Q uang, huyện H oằng Hóa, trân Thanh Ba. N ay là làng N guyệt Viên xã H oằng Quang, th àn h phô Thanh H óa. ô n g xuât th ân là quan ngự y dưới triều vua Dụ T ông (1705-1729). Trong chuyến hộ tông hoàng đ ế tu â n d u v ào N am , ố ng đã lưu lại v ù n g đât Q uảng N am lập nghiệp. Sau khi rời quê hương N guyệt Viên, T hanh H óa di cư v ào N am , ông đã ở lại xã M ông Lãnh, thuộc p h ủ Thăng Hoa, dinh Q uảng N am , địa d an h xã M ông Lãnh có từ thời ma Lê Thánh Tông. Ngô Cao Lãng (? - ?) N gô Cao Lãng là m ột nhà văn, nhà nghiên cứu văn 1ŨQ hóa nổi tiếng và là m ột tác gia lớn triều N guyễn. Tuy nhiên, ông được người đời biết đ ế n nhiều với vai trò là m ột nhà sử học qua bộ sử tư n h â n Lịch triều tạp kỷ. T ên chính của ông là Cao Lãng; có khi lây họ là Lê ho ặc N gô; tự Lệnh P hủ, h iệ u là V iên Trai; quê ở làn g N g u y ệt Viên (nay là xã H oằng Q uang, th àn h p h ố T h an h H óa, tm h Thanh H óa). N ă m 1807, ô n g đỗ H ương công, làm quan đ ế n Tri p h ủ , sau về kinh làm ở Quôc sử quán triều N guyễn. Bên cạnh vai trò là m ột ...

Tài liệu được xem nhiều: