LẶNG LẼ SA PA
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991), quê quán: huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam. - Ngoài truyện, bút kí, ông còn làm thơ, viết phê bình văn học. Tác phẩm: Viết nhân chuyến đi công tác Lào Cai (1970) trong tập “Giữa trong xanh” in 1972, 2. Đọc chú thích (SGK) 3. Bố cục(3 phần) -Phần 1 (từ đầu đến “kìa anh ta kìa”): giới thiệuc cuộc gặp gỡ tình cờ. - Phần 2 (tiếp đến… “Không có vật gì như thế”): Diễn biến cuộc gặp gỡ. - Phần 3 (còn lại): Cuộc chia tay cảm động giữa anh thanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẶNG LẼ SA PA LẶNG LẼ SA PA Nguyễn Thành Long I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả - tác phẩm - Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991), quê quán: huyện Duy Xuyên tỉnhQuảng Nam. - Ngoài truyện, bút kí, ông còn làm thơ, viết phê bình văn học. Tác phẩm: Viết nhân chuyến đi công tác Lào Cai (1970) trong tập “Giữa trongxanh” in 1972, 2. Đọc chú thích (SGK) 3. Bố cục(3 phần) -Phần 1 (từ đầu đến “kìa anh ta kìa”): giới thiệuc cuộc gặp gỡ tình cờ. - Phần 2 (tiếp đến… “Không có vật gì như thế”): Diễn biến cuộc gặp gỡ. - Phần 3 (còn lại): Cuộc chia tay cảm động giữa anh thanh niên và đoàn khách. 4. Cốt truyện và nhân vật - Cốt truyện: đơn giản với một tình huống độc đáo: cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anhthanh niên và đoàn khách. - Cuộc gặp gỡ tình cờ, thuận lợi cho việc giới thiệu nhân vật chính là anh thanhniên, anh thanh niên được hiện ra qua cái nhìn và ấn tượng của các nhân vật khác. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Nhân vật anh thanh niên - Qua lời kể của bác lái xe. - Trên đỉnh Yên Sơn 2600m - Người cô độc nhất thế gian - Làm nghề khí tượng kiểm vật lý địa cầu. Tình huống gặp gỡ làm quen bất ngờ, thú vị, có tác dụng gieo vào lòng ngườiđọc, các nhân vật ấn tượng đầu tiên mạnh mẽ, hấp dẫn. - Tầm vóc nhỏ bé. - Nét mặt rạng rỡ - Gói thuốc làm quà cho vợi bác lái xe - Mừng quýnh vì sách - Tặng hoa cho cô gái - Pha trà ngon mời khách. Thể hiện sự cởi mở, chân thành, ân cần, chu đáo của anh thanh niên. Ông ngạc nhiên khi thấy: - Một vườn hoa thược dược tươi tốt - Một căn nhà sạch sẽ với bàn ghế… - Cuộc đời riêng của anh thu dọn trong góc với một chiếc giường, một bàn họcvà một giá sách. - Nuôi gà, vườn thuốc quý, trồng hoa. - Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất. - Thường đo mưa: đo xong đổnuwowcs ra cốc phân ly mà đo. - Máy nhật quang: ánh nắng mặt trời xuyên qua kính này đốt các mảnh giấy cứtheo mức độ, hình dáng vết cháy mà định nắng. -Công việc đòi hỏi sự tỷ mỷ, công phu, chính xác. - Máy Vin nhìn khoảng cách giữa các răng cưa mà đón gió. - Nhìn gió lay lá hay nhìn trời thấy sao noà khuất, sao nào sáng có thể tính đượcmây, gió. - máy nằm dưới sâu kia để đo chấn động vỏ trái đất, lấy con số báo về bằng máybộ đàm mỗi ngày. - Say sưa, dù bất kể thời tiết thế nào cũng không bỏ một ngày, không quên mộtbuổi - Làm việc nghiêm túc đúng giờ, tận tâm, tận lực, có ý thức trách nhiệm và kỷluật cao. - Anh xác định rõ mục đích công việc mình làm, tìm thấy niềm vui trong côngviệc, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻm, tài năng và sức lực của đất nước. - Bác đừng mất công về háu, để cháu giới thiệu với bác ông kỹ s ư vườn rau haynhà nghiên cứu sét 11 năm Anh là người khiêm tốn, luôn hoà mình vào đội ngũ những người tri thức. - Quan niệm về người cô độc: ta với công việc là hai. - Nỗi nhớ người, “thèm người”. - Vị trí cuộc sống: về ấn tượng mà mỗi con người tạo ra trong cuộc đời anh. Đó là những suy nghĩ rốt đẹp của một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống. - Kể chuyện một cách hồn nhiên, chân thành, say sưa, sôi nổi. - Nói to những điều mà người ta chỉ nghĩ hay ít nghĩ Tác giả khắc hoạ khá chân thực sinh động bức chân dung đẹp đẽ về anh tha nhniên, sống có lý tưởng vui vẻ, thích giao tiếp, chu đáo với mọi người. Giữa thiênnhiên im ắng hắt hiu, giữa cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những âm thanhtrong sáng, vẫn ánh lên những sắc màu lung linh, lan toả hơi ấ m tình người và sựsống của những con người lao động như anh thanh niên. Đó là những vẻ đẹp thậtgiản dị nhưng cũng thật thiêng liêng với những khát vọng háo hức của con ngườilao động mới. 2. Các nhân vật khác. - Nhân vật xuất hiện trực tiếp - Nhân vật xuất hiện gián tiếp. a. Nhân vật xuất hiện trực tiếp - Đây là người trung gian, tạo ra sự gặp gỡ giữa các nhân vật. * Bác lái xe: - Là người sôi nổi có nhiều năm công tác, có nhiều kinh nghiệm. - Góp phần làm nổi bật nhân vật chính - 32 năm chạy trên tuyến đường, hiểu tường tận SaPa. - Qua lời kể của bác lái xe, cô gái và người đọc hồi hộp đón chờ sự xuất hiện củaanh thanh niên. * Nhân vật ông hoạ sĩ già: - Là một nguời từng trải cuộc sống và am hiểu nghệ thuật; lời nói, cử chỉ, thái độcủa ông làm cho nhân vật chính hiện ra rõ nét hơn, đồng thởi lại khơi gợi thêmnhiều khía cạnh ý nghĩa về cuộc sống, về nghệ thuật. - Ngay phút đầu gặp anh thanh niên, bằng sự từng trải nghề nghiệp và niềm khátkhao của người nghệ sỹ đi tìm đối tượng của nghệ thuật, ông đã xúc động bối rối vìhoạ sỹ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết. - Là người từng trải, khát khao nghệ thuật. - Nhạy cảm, thâm trầm sâu sắc. - Trước chàng trai trẻ đáng yêu, ông hoạ sĩ bỗng thấy như “nhọc quá” vì nhữngđiều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Chi tiết này giúp cho nhân vật chính hiện lên rõ nét hơn. * Cô kỹ sư trẻ - Một kỹ sư trẻ vừa mới ra trường, xung phong lên miền núi heo hút công tác. - Hồn nhiên, ý tứ kín đáo - Tìm thấy lẽ sống hướng đi cho mình. - Bó hoa tinh thần, sự háo hức và mơ mộng. - Những thu lượm bổ ích phong phú tươi non về nhận thức, tâm hồn, hiểu conđường cô đang đi tới, yên tâm và vững tin vào quyết định mà cô đã lựa chọn. - Sức toả sáng của nhân vật chính (anh thanh niên) giúp cô có sức mạnh, vữngtin hơn bước tiếp con đường mình đã chọn. b. Nhân vật xuất hiện gián tiếp * Ông kỹ xư vườn rau. * Anh cán bộ nghiên cứu sét. Sự từ chối làm mẫu vẽ của anh thanh niên còn mở ra trước mắt người đọc cả độingũ những người tri thức cống hiến thầm lặng. - Ông kỹ sư vườn rau Sa Pa ngày này sang ngày khác rình xem ong thụ phấn chosu hào như thế nào để cứ thế đi thụ phấn cho từng cây su hào cho củ ngọt hơn, tohơn. - Anh cán bộ nghiên cứu sét “Mười một năm không một ngày xa cơ quan, khôngđi đến đâu mà tìm vợ”. Họ đang ngày đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẶNG LẼ SA PA LẶNG LẼ SA PA Nguyễn Thành Long I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả - tác phẩm - Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991), quê quán: huyện Duy Xuyên tỉnhQuảng Nam. - Ngoài truyện, bút kí, ông còn làm thơ, viết phê bình văn học. Tác phẩm: Viết nhân chuyến đi công tác Lào Cai (1970) trong tập “Giữa trongxanh” in 1972, 2. Đọc chú thích (SGK) 3. Bố cục(3 phần) -Phần 1 (từ đầu đến “kìa anh ta kìa”): giới thiệuc cuộc gặp gỡ tình cờ. - Phần 2 (tiếp đến… “Không có vật gì như thế”): Diễn biến cuộc gặp gỡ. - Phần 3 (còn lại): Cuộc chia tay cảm động giữa anh thanh niên và đoàn khách. 4. Cốt truyện và nhân vật - Cốt truyện: đơn giản với một tình huống độc đáo: cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anhthanh niên và đoàn khách. - Cuộc gặp gỡ tình cờ, thuận lợi cho việc giới thiệu nhân vật chính là anh thanhniên, anh thanh niên được hiện ra qua cái nhìn và ấn tượng của các nhân vật khác. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Nhân vật anh thanh niên - Qua lời kể của bác lái xe. - Trên đỉnh Yên Sơn 2600m - Người cô độc nhất thế gian - Làm nghề khí tượng kiểm vật lý địa cầu. Tình huống gặp gỡ làm quen bất ngờ, thú vị, có tác dụng gieo vào lòng ngườiđọc, các nhân vật ấn tượng đầu tiên mạnh mẽ, hấp dẫn. - Tầm vóc nhỏ bé. - Nét mặt rạng rỡ - Gói thuốc làm quà cho vợi bác lái xe - Mừng quýnh vì sách - Tặng hoa cho cô gái - Pha trà ngon mời khách. Thể hiện sự cởi mở, chân thành, ân cần, chu đáo của anh thanh niên. Ông ngạc nhiên khi thấy: - Một vườn hoa thược dược tươi tốt - Một căn nhà sạch sẽ với bàn ghế… - Cuộc đời riêng của anh thu dọn trong góc với một chiếc giường, một bàn họcvà một giá sách. - Nuôi gà, vườn thuốc quý, trồng hoa. - Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất. - Thường đo mưa: đo xong đổnuwowcs ra cốc phân ly mà đo. - Máy nhật quang: ánh nắng mặt trời xuyên qua kính này đốt các mảnh giấy cứtheo mức độ, hình dáng vết cháy mà định nắng. -Công việc đòi hỏi sự tỷ mỷ, công phu, chính xác. - Máy Vin nhìn khoảng cách giữa các răng cưa mà đón gió. - Nhìn gió lay lá hay nhìn trời thấy sao noà khuất, sao nào sáng có thể tính đượcmây, gió. - máy nằm dưới sâu kia để đo chấn động vỏ trái đất, lấy con số báo về bằng máybộ đàm mỗi ngày. - Say sưa, dù bất kể thời tiết thế nào cũng không bỏ một ngày, không quên mộtbuổi - Làm việc nghiêm túc đúng giờ, tận tâm, tận lực, có ý thức trách nhiệm và kỷluật cao. - Anh xác định rõ mục đích công việc mình làm, tìm thấy niềm vui trong côngviệc, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻm, tài năng và sức lực của đất nước. - Bác đừng mất công về háu, để cháu giới thiệu với bác ông kỹ s ư vườn rau haynhà nghiên cứu sét 11 năm Anh là người khiêm tốn, luôn hoà mình vào đội ngũ những người tri thức. - Quan niệm về người cô độc: ta với công việc là hai. - Nỗi nhớ người, “thèm người”. - Vị trí cuộc sống: về ấn tượng mà mỗi con người tạo ra trong cuộc đời anh. Đó là những suy nghĩ rốt đẹp của một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống. - Kể chuyện một cách hồn nhiên, chân thành, say sưa, sôi nổi. - Nói to những điều mà người ta chỉ nghĩ hay ít nghĩ Tác giả khắc hoạ khá chân thực sinh động bức chân dung đẹp đẽ về anh tha nhniên, sống có lý tưởng vui vẻ, thích giao tiếp, chu đáo với mọi người. Giữa thiênnhiên im ắng hắt hiu, giữa cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những âm thanhtrong sáng, vẫn ánh lên những sắc màu lung linh, lan toả hơi ấ m tình người và sựsống của những con người lao động như anh thanh niên. Đó là những vẻ đẹp thậtgiản dị nhưng cũng thật thiêng liêng với những khát vọng háo hức của con ngườilao động mới. 2. Các nhân vật khác. - Nhân vật xuất hiện trực tiếp - Nhân vật xuất hiện gián tiếp. a. Nhân vật xuất hiện trực tiếp - Đây là người trung gian, tạo ra sự gặp gỡ giữa các nhân vật. * Bác lái xe: - Là người sôi nổi có nhiều năm công tác, có nhiều kinh nghiệm. - Góp phần làm nổi bật nhân vật chính - 32 năm chạy trên tuyến đường, hiểu tường tận SaPa. - Qua lời kể của bác lái xe, cô gái và người đọc hồi hộp đón chờ sự xuất hiện củaanh thanh niên. * Nhân vật ông hoạ sĩ già: - Là một nguời từng trải cuộc sống và am hiểu nghệ thuật; lời nói, cử chỉ, thái độcủa ông làm cho nhân vật chính hiện ra rõ nét hơn, đồng thởi lại khơi gợi thêmnhiều khía cạnh ý nghĩa về cuộc sống, về nghệ thuật. - Ngay phút đầu gặp anh thanh niên, bằng sự từng trải nghề nghiệp và niềm khátkhao của người nghệ sỹ đi tìm đối tượng của nghệ thuật, ông đã xúc động bối rối vìhoạ sỹ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết. - Là người từng trải, khát khao nghệ thuật. - Nhạy cảm, thâm trầm sâu sắc. - Trước chàng trai trẻ đáng yêu, ông hoạ sĩ bỗng thấy như “nhọc quá” vì nhữngđiều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Chi tiết này giúp cho nhân vật chính hiện lên rõ nét hơn. * Cô kỹ sư trẻ - Một kỹ sư trẻ vừa mới ra trường, xung phong lên miền núi heo hút công tác. - Hồn nhiên, ý tứ kín đáo - Tìm thấy lẽ sống hướng đi cho mình. - Bó hoa tinh thần, sự háo hức và mơ mộng. - Những thu lượm bổ ích phong phú tươi non về nhận thức, tâm hồn, hiểu conđường cô đang đi tới, yên tâm và vững tin vào quyết định mà cô đã lựa chọn. - Sức toả sáng của nhân vật chính (anh thanh niên) giúp cô có sức mạnh, vữngtin hơn bước tiếp con đường mình đã chọn. b. Nhân vật xuất hiện gián tiếp * Ông kỹ xư vườn rau. * Anh cán bộ nghiên cứu sét. Sự từ chối làm mẫu vẽ của anh thanh niên còn mở ra trước mắt người đọc cả độingũ những người tri thức cống hiến thầm lặng. - Ông kỹ sư vườn rau Sa Pa ngày này sang ngày khác rình xem ong thụ phấn chosu hào như thế nào để cứ thế đi thụ phấn cho từng cây su hào cho củ ngọt hơn, tohơn. - Anh cán bộ nghiên cứu sét “Mười một năm không một ngày xa cơ quan, khôngđi đến đâu mà tìm vợ”. Họ đang ngày đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
91 trang 176 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 132 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 119 0 0