Danh mục

Lãnh đạo phụng sự và hành vi công dân tổ chức ngành khách sạn: Vai trò trung gian của sự gắn kết công việc

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 613.89 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu phân tích tác động của lãnh đạo phụng sự lên hành vi công dân tổ chức (OCB) của nhân viên tuyến đầu ngành khách sạn với vai trò trung gian của sự gắn kết công việc. Phương pháp nghiên cứu định tính nhằm đánh giá sự phù hợp của thang đo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãnh đạo phụng sự và hành vi công dân tổ chức ngành khách sạn: Vai trò trung gian của sự gắn kết công việc Lãnh đạo phụng sự và hành vi công dân tổ chức ngành khách sạn: Vai trò trung gian của sự gắn kết công việc Lê Thái Phượng1, Tạ Văn Thành2, Hà Minh Hiếu3 Trường Đại học Kiến Trúc Đà Nẵng, Việt Nam1, Trường Đại Học Tài chính - Marketing, Việt Nam2, Học viện Hàng không Việt Nam3 Ngày nhận: 04/04/2024 Ngày nhận bản sửa: 26/06/2024 Ngày duyệt đăng: 01/07/2024 Tóm tắt: Nghiên cứu phân tích tác động của lãnh đạo phụng sự lên hành vi công dân tổ chức (OCB) của nhân viên tuyến đầu ngành khách sạn với vai trò trung gian của sự gắn kết công việc. Phương pháp nghiên cứu định tính nhằm đánh giá sự phù hợp của thang đo. Tiếp theo, các giả thuyết được kiểm định bằng phương pháp nghiên cứu định lượng với quy mô mẫu là 469, được thu thập theo phương pháp chọn mẫu quả cầu tuyết và định mức. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) lãnh đạo phụng sự tác động trực tiếp lên cả 3 khía cạnh của OCB; (2) sự gắn kết công việc tác động trực tiếp lên OCB định hướng tổ chức và OCB định hướng khách hàng, đồng thời là trung gian từng phần trong mối quan hệ giữa lãnh đạo phụng sự và OCB định hướng tổ chức, OCB định hướng khách Servant leadership and organizational citizenship behavior in the hospitality industry: The mediating role of work engagement Abstract: The study aims to assess the impact of servant leadership on the organizational citizenship behavior (OCB) of frontline hotel employees, with work engagement as a mediating role. We use a qualitative research method to evaluate the appropriateness of the scale. Next, the hypotheses were tested by quantitative research with a sample size of 469, collected using the snowball and quota sampling methods. The results show that: (1) servant leadership directly influences all three dimensions of OCB; (2) work engagement directly affects OCB toward organizations and OCB toward customers, and also partially mediates the relationship between servant leadership and OCB toward organizations, OCB toward customers; (3) work engagement neither directly impacts OCB toward individual nor mediates the relationship between servant leadership and OCB toward individual. The research findings provide theoretical and practical contributions to enhancing the understanding of the formation mechanism of OCB among frontline hotel employees. Keywords: Work engagement, Hospitality, Organizational citizenship behavior, Servant leadership Doi: 10.59276/JELB.2024.08.2710 Le, Thai Phuong1, Ta, Van Thanh2, Ha, Minh Hieu3 Email: phuonglt@dau.edu.vn1, tvthanh@ufm.edu.vn2 (tác giả liên hệ), hieuhm@vaa.edu.vn3 Danang Architecture University, Vietnam1, University of Finance- Marketing, Vietnam2, Vietnam Aviation Academy 3© Học viện Ngân hàng Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng ISSN 3030 - 4199 57 Số 268- Năm thứ 26 (9)- Tháng 8. 2024 Lãnh đạo phụng sự và hành vi công dân tổ chức ngành khách sạn: Vai trò trung gian của sự gắn kết công việc hàng; (3) sự gắn kết công việc không tác động trực tiếp đến OCB định hướng cá nhân và không đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa lãnh đạo phụng sự và OCB định hướng cá nhân. Kết quả nghiên cứu có những đóng góp về mặt lý thuyết và thực tiễn trong việc nâng cao sự hiểu biết về cơ chế hình thành OCB của nhân viên tuyến đầu ngành khách sạn. Từ khóa: Hành vi công dân tổ chức, Khách sạn, Lãnh đạo phụng sự, Sự gắn kết công việc 1. Giới thiệu ít được quan tâm (Ma và cộng sự, 2023). Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh ngành Sự toàn cầu hóa, tiến bộ công nghệ thông tin khách sạn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn và truyền thông, sự bất ổn chính trị, sự thay nhân lực và mối quan hệ chặt chẽ giữa lãnh đổi nhân khẩu học trong lực lượng lao động đạo, đồng nghiệp, cấp dưới (Hemmington, đã khiến môi trường làm việc của thế kỷ 21 2007). Điều này khiến phong cách lãnh trở nên phức tạp hơn (Ocampo và cộng sự, đạo phụng sự thể hiện sự hài hòa và hiệu 2018). Trong bối cảnh này, tính linh hoạt quả hơn các phong cách lãnh đạo khác của nguồn nhân lực là nhân tố giúp doanh (Huertas-Valdivia, González-Torres, & nghiệp thích ứng với môi trường thay đổi. Do Nájera-Sánchez, 2022). đó hành vi công dân tổ chức (organizational Mối quan hệ giữa lãnh đạo phụng sự và citizenship behavior- OCB) càng thể hiện OCB ngành khách sạn được các nhà nghiên vai trò quan trọng. Nhiều nghiên cứu thực cứu xem xét với sự tham gia của các biến nghiệm đã chứng minh rằng OCB có tác trung gian thuộc yếu tố môi trường như động tích cực đến hiệu suất của nhân viên công bằng phân phối, công bằng thủ tục và thậm chí cả hiệu suất của tổ chức (Basu (Nazarian và cộng sự, 2020), môi trường và cộng sự, 2017; Garg, 2020). cho sự sáng tạo xanh (Aboramadan và Đối với ngành khách sạn, OCB đóng vai trò cộng sự, 2021), môi trường dịch vụ (Elche then chốt đối với đội ngũ nhân viên tuyến và cộng sự, 2020) hoặc các biến trung gian đầu, những người trực tiếp tương tác với thuộc yếu tố cá nhân như sự đồng cảm khách hàng và đại diện cho hình ảnh của (Elc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: