Lãnh đạo và quản lý - những tiếp cận mới về năng lực của người quản lý giáo dục
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 889.92 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ một cách tiếp cận năng lực mới đối với người quản lý giáo dục. Đó là tiếp cận năng lực dưới góc độ lãnh đạo và quản lý. Cách tiếp cận này được xuất hiện từ những yêu cầu mới đặt ra khi nếu như trước đây việc áp dụng các kĩ năng quản lý là đủ để đáp ứng các trách nhiệm đối với khách hàng, nhân viên v.v. thì ngày nay và trong tương lai gần, người quản lý cần phải biết nhìn xa hơn vào tương lai của tổ chức, biết động viên và khích lệ nhân viên và do đó tạo thay đổi để phù hợp với xu thế khách quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãnh đạo và quản lý - những tiếp cận mới về năng lực của người quản lý giáo dục NGUYỄN LỘC LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ - NHỮNG TIẾP CẬN MỚI VỀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN LỘC (*) phân biệt hai khái niệm này nhằm giúp giảiTÓM TẮT quyết một thực tiễn quản lý khá đặc trưng Bài báo có mục đích nhằm làm sáng tỏ như sau. Đó là, khi thực hiện các công việcmột cách tiếp cận năng lực mới đối với người của mình, người quản lý các cấp của một tổquản lý giáo dục. Đó là tiếp cận năng lực chức, chẳng hạn như hiệu trưởng, hiệu phó,dưới góc độ lãnh đạo và quản lý. Cách tiếp trưởng phó phòng ban, tổ trưởng bộ môncận này được xuất hiện từ những yêu cầu của một trường học rất hay rơi vào các tìnhmới đặt ra khi nếu như trước đây việc áp huống không cân bằng hay thậm chí là cựcdụng các kĩ năng quản lý là đủ để đáp ứng đoan. Có người quá chú trọng đến nhữngcác trách nhiệm đối với khách hàng, nhân công việc tỉ mỉ như tuyển chọn cán bộ, loviên v.v. thì ngày nay và trong tương lai gần, lắng ngân sách, kiểm tra, giám sát v.v. màngười quản lý cần phải biết nhìn xa hơn vào nơi lỏng việc suy nghĩ định hướng phát triểntương lai của tổ chức, biết động viên và cho nhà trường. Ngược lại có một số ngườikhích lệ nhân viên và do đó tạo thay đổi để lại quá bay bổng với những kế hoạch vàphù hợp với xu thế khách quan. Bài báo tiến phương hướng phát triển viển vông màhành các phân tích về định nghĩa, phân loại không chú ý đến các điều khiện cụ thể cầnvà chỉ ra các khác biệt đặc trưng của lãnh có để vận hành nhà trường tốt. Kết quả là cảđạo và quản lý. Đặc biệt, bài báo đưa ra kết hai loại người quản lý như vậy đều mangluận quan trọng là trong bối cảnh các tổ chức đến thất bại cho nhà trường. Hơn nữa, chogiáo dục, những kĩ năng quản lý hoàn hảo tới nay phần lớn người quản lý thường chúvới những quy chế và kỉ luật chặt chẽ đã trọng vào công việc cụ thể, thường nhật, dễdần trở nên không đủ, nếu không nói là bất nhận thấy nhiều hơn là việc suy nghĩ đề racập đối với những biến đổi quá nhanh đang phương hướng phát triển hay là tầm nhìnxảy ra. Và ở đây, kĩ năng lãnh đạo bắt đầu cho nhà trường (Nguyễn Lộc, 2010).thể hiện rõ nét vai trò của mình, nó không Để tránh nhầm lẫn, trước hết ta cần thốngnhững bổ sung cho kĩ năng quản lý mà còn nhất một số định nghĩa về lãnh đạo và quảnlà động lực chính cho nhà trường phát triển lý như sau (Sergiovanni T.J, 1984):trong tương lai. Lãnh đạo là việc đề ra tầm nhìn chiến1. ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ ĐỊNH NGHĨA lược để định hướng phát triển cho tổ chứcMặc dù, ở một mức độ nào đó, lãnh đạo và cũng như sử dụng các kỹ năng khích lệquản lý1 nhiều khi được dùng với nội dung (không ép buộc) nhằm động viên các nhânnhư nhau, song khi chúng được đặt cạnh viên cấp dưới tích cực cùng theo đuổi việcnhau để phân tích thì người ta ngầm định sự thực hiện tầm nhìn đề ra.khác biệt lớn giữa hai khái niệm này. Việc 1 Lãnhđạo và quản lý ở đây được hiểu như chức năngGiáo sư, Tiến sĩ. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam. hoặc năng lực mà người quản lý có thể thực hiện. 36TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04/2014 Quản lý được định nghĩa như việc tập loại người này nằm ở ô bên phải dưới.trung vào các công việc cụ thể như tổ chức Những người quản lý như thế này thườngnhân lực, đánh giá và phân phối nguồn lực, đưa ra những ý tưởng to lớn về cải cáchvận dụng các quy chế... nhằm vận hành tổ toàn diện hay là những chương trình canhchức một cách hiệu quả nhất. tân mới mẻ. Họ có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãnh đạo và quản lý - những tiếp cận mới về năng lực của người quản lý giáo dục NGUYỄN LỘC LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ - NHỮNG TIẾP CẬN MỚI VỀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN LỘC (*) phân biệt hai khái niệm này nhằm giúp giảiTÓM TẮT quyết một thực tiễn quản lý khá đặc trưng Bài báo có mục đích nhằm làm sáng tỏ như sau. Đó là, khi thực hiện các công việcmột cách tiếp cận năng lực mới đối với người của mình, người quản lý các cấp của một tổquản lý giáo dục. Đó là tiếp cận năng lực chức, chẳng hạn như hiệu trưởng, hiệu phó,dưới góc độ lãnh đạo và quản lý. Cách tiếp trưởng phó phòng ban, tổ trưởng bộ môncận này được xuất hiện từ những yêu cầu của một trường học rất hay rơi vào các tìnhmới đặt ra khi nếu như trước đây việc áp huống không cân bằng hay thậm chí là cựcdụng các kĩ năng quản lý là đủ để đáp ứng đoan. Có người quá chú trọng đến nhữngcác trách nhiệm đối với khách hàng, nhân công việc tỉ mỉ như tuyển chọn cán bộ, loviên v.v. thì ngày nay và trong tương lai gần, lắng ngân sách, kiểm tra, giám sát v.v. màngười quản lý cần phải biết nhìn xa hơn vào nơi lỏng việc suy nghĩ định hướng phát triểntương lai của tổ chức, biết động viên và cho nhà trường. Ngược lại có một số ngườikhích lệ nhân viên và do đó tạo thay đổi để lại quá bay bổng với những kế hoạch vàphù hợp với xu thế khách quan. Bài báo tiến phương hướng phát triển viển vông màhành các phân tích về định nghĩa, phân loại không chú ý đến các điều khiện cụ thể cầnvà chỉ ra các khác biệt đặc trưng của lãnh có để vận hành nhà trường tốt. Kết quả là cảđạo và quản lý. Đặc biệt, bài báo đưa ra kết hai loại người quản lý như vậy đều mangluận quan trọng là trong bối cảnh các tổ chức đến thất bại cho nhà trường. Hơn nữa, chogiáo dục, những kĩ năng quản lý hoàn hảo tới nay phần lớn người quản lý thường chúvới những quy chế và kỉ luật chặt chẽ đã trọng vào công việc cụ thể, thường nhật, dễdần trở nên không đủ, nếu không nói là bất nhận thấy nhiều hơn là việc suy nghĩ đề racập đối với những biến đổi quá nhanh đang phương hướng phát triển hay là tầm nhìnxảy ra. Và ở đây, kĩ năng lãnh đạo bắt đầu cho nhà trường (Nguyễn Lộc, 2010).thể hiện rõ nét vai trò của mình, nó không Để tránh nhầm lẫn, trước hết ta cần thốngnhững bổ sung cho kĩ năng quản lý mà còn nhất một số định nghĩa về lãnh đạo và quảnlà động lực chính cho nhà trường phát triển lý như sau (Sergiovanni T.J, 1984):trong tương lai. Lãnh đạo là việc đề ra tầm nhìn chiến1. ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ ĐỊNH NGHĨA lược để định hướng phát triển cho tổ chứcMặc dù, ở một mức độ nào đó, lãnh đạo và cũng như sử dụng các kỹ năng khích lệquản lý1 nhiều khi được dùng với nội dung (không ép buộc) nhằm động viên các nhânnhư nhau, song khi chúng được đặt cạnh viên cấp dưới tích cực cùng theo đuổi việcnhau để phân tích thì người ta ngầm định sự thực hiện tầm nhìn đề ra.khác biệt lớn giữa hai khái niệm này. Việc 1 Lãnhđạo và quản lý ở đây được hiểu như chức năngGiáo sư, Tiến sĩ. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam. hoặc năng lực mà người quản lý có thể thực hiện. 36TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04/2014 Quản lý được định nghĩa như việc tập loại người này nằm ở ô bên phải dưới.trung vào các công việc cụ thể như tổ chức Những người quản lý như thế này thườngnhân lực, đánh giá và phân phối nguồn lực, đưa ra những ý tưởng to lớn về cải cáchvận dụng các quy chế... nhằm vận hành tổ toàn diện hay là những chương trình canhchức một cách hiệu quả nhất. tân mới mẻ. Họ có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Năng lực quản lý giáo dục Kĩ năng quản lý giáo dục Kĩ năng lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
11 trang 453 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
206 trang 309 2 0
-
174 trang 295 0 0
-
5 trang 293 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 238 1 0 -
26 trang 222 0 0
-
6 trang 220 0 0