Danh mục

Lao động di cư nội địa ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 586.63 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích những đóng góp tích cực của người lao động di cư vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước; những khó khăn của người lao động di cư, đề xuất kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người di cư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lao động di cư nội địa ở Việt Nam hiện nayLao động di cư nội địa ở Việt Nam hiện nayLAO ĐỘNG DI CƯ NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM HIỆN NAYLÊ VĂN SƠN*Tóm tắt: Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, dòngngười lao động di cư đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đặc biệt là dòng ngườilao động di cư từ nông thôn đến thành thị, khu công nghiệp. Sự di cư lao độngphụ thuộc vào nhiều nhân tố như: môi trường chính trị, sự phát triển kinh tế xã hội, cũng như các chính sách xã hội đối với người lao động di cư. Tác giảbài viết phân tích những đóng góp tích cực của người lao động di cư vào sựphát triển kinh tế - xã hội đất nước; những khó khăn của người lao động di cư,đề xuất kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người di cư.Từ khóa: Người lao động, người lao động di cư, di cư.1. Nguyên nhân thúc đẩy người laođộng di cưQuá trình đô thị hóa và sự phát triểnnhanh chóng của các khu công nghiệp,khu chế xuất, một mặt giảm bớt đáng kểdiện tích đất đai sản xuất, mặt khác tạora một lượng lớn việc làm phi nôngnghiệp, thúc đẩy quá trình chuyển dịchlao động ngày càng tăng và có tính rộngkhắp trên các vùng, địa phương trong cảnước. Điều này đã tạo ra xu hướngngười lao động di cư tìm kiếm việc làm,từ các tỉnh thuộc vùng đồng bằng đấtchật, người đông ra thành thị và các khucông nghiệp.Sự phát triển ồ ạt của các khu côngnghiệp cần một lượng lớn người laođộng, và trong quá trình đô thị hóa, mộtbộ phận lớn nông dân mất đất canh táctrở nên không có công ăn việc làm, cầndi cư kiếm sống; đó là hai yếu tố hàngđầu thúc đẩy người lao động di cư hiệnnay. Hiện nay, nông nghiệp nông thôncó khoảng 7 triệu hécta diện tích đấtcanh tác, cần tối đa 19 triệu người laođộng. Thế nhưng, trong khu vực nôngnghiệp có khoảng 25,5 triệu người laođộng, và như vậy, thừa khoảng 6,6 triệungười lao động. Hơn nữa, ở nhữngngười có việc làm trong nông thôn thì tỷlệ sử dụng thời gian chỉ đạt từ 70 - 75%,do đó, dư thừa người lao động cả vềtương đối và tuyệt đối là khá lớn. Sựphát triển này tạo nên sức hút lớn ngườilao động từ nông thôn đến làm việc ởthành phố và các khu công nghiệp.Ngoài ra, trong thời gian nông nhàn haynhững hộ dân cần có thêm một nguồnthu nhập bổ sung để trang trải những chiphí phát sinh, bố mẹ di cư lao động tớinơi con cái họ theo học để kiếm tiềnnuôi sống gia đình và trả tiền học chocon. Với mức thu nhập khá thấp từ nôngnghiệp, gia đình của các em sinh viên(*)(*)Trường Đại học Huế.57Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(74) - 2014các trường cao đẳng, đại học sẽ khótrang trải được chi phí học tập cho con;vì thế tìm việc làm mới cao hơn trởthành nhu cầu bức thiết.Do tình trạng phát triển không đồngđều, nên sự chênh lệch về thu nhập,mức sống giữa nông thôn và thành thịngày càng doãng ra. Cuộc sống củanhiều người dân, đặc biệt là các hộthuần nông và người dân ở các vùng cóđiều kiện tự nhiên không thuận lợi, gặpnhiều khó khăn. Chênh lệch mức sốnggiữa nông thôn và thành thị đã tạo nênlực đẩy chủ yếu dòng người di cư từnông thôn ra thành phố, khu côngnghiệp để tìm kiếm việc làm. Tính quyluật này, thể hiện rõ rệt ở các dòng dichuyển lao động từ nông thôn đếnthành phố lớn như Hà Nội, Thành phốHồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Naivà các vùng kinh tế trọng điểm khác.Tuy ở thành phố và các khu côngnghiệp mang lại nhiều cơ hội việc làmvà có mức thu nhập cao, nhưng để laođộng di cư hòa nhập vào nền kinh tế đôthị là điều không dễ dàng. Song do cósự kỳ vọng sẽ kiếm được việc làm vàcó thu nhập tốt hơn, người lao động dicư từ nông thôn vẫn sẵn sàng chấp nhậnrủi ro và thách thức.Ngoài ra, còn có nguyên nhân khácthúc đẩy người lao động di cư, đó là nhucầu muốn được học hành và nâng caotrình độ nghề nghiệp, tiếp cận với vănminh và môi trường sống đô thị về y tế,kết cấu hạ tầng, dịch vụ, vui chơi giảitrí. Đây là nguyên nhân chủ yếu ở nhóm58người lao động di cư là thanh niên.2. Đặc điểm của người lao động dicư hiện nayTheo Tổng cục Thống kê, người laođộng di cư là “những người lao độngcó nơi thường trú tại thời điểm 5 nămtrước thời điểm điều tra khác với nơithường trú hiện tại”. Tỷ suất xuất cư làtỷ lệ phần trăm của số người di cư vớidân số trung bình trong kỳ. Tỷ suấtnhập cư là tỷ lệ phần trăm của sốngười nhập cư với dân số trung bìnhtrong kỳ. Trong những năm gần đây,người lao động di cư ở nước ta có mộtsố đặc điểm chủ yếu sau:Một là, số lượng người lao động dicư ngày càng tăng. Theo Tổng cụcThống kê, năm 1999 số người lao độngdi cư nội địa là 5,14 triệu người, đếnnăm 2012 con số này là 6,57 triệungười. Đặc biệt, giai đoạn 2004 - 2009số người lao động di cư là 2,2 triệungười. Trong giai đoạn 1999 - 2012, tỷlệ người lao động di cư giữa các huyệntăng từ 0,6% lên 4,2%, tỷ lệ người laođộng di cư giữa các tỉnh tăng từ 4,0%lên 5,4%. Một dự báo cho thấy, ngườilao động di cư giữa các tỉnh sẽ tiếp tụcgia tăng mạnh mẽ so với tỷ lệ gia tăngdân số, đến năm 2019, số người laođộng di cư sẽ đạt mức 8 triệu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: