![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lao động phi chính thức ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.29 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến những luận giải vẫn còn chưa thống nhất về khái niệm lao động phi chính thức, khu vực chính thức; đồng thời điểm lại một số nét khái quát về thực trạng của lao động phi chính thức ở Việt Nam thông qua bộ số liệu do Tổng cục Thống kê phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tiến hành điều tra vào năm 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lao động phi chính thức ở Việt Nam hiện nayLao động phi chính thức ở Việt Nam hiện nayNguyễn Hữu Tài11 Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Trường Đại học Chính trị.Email: tainguyencnxh@gmail.comNhận ngày 1 tháng 2 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 3 năm 2019.Tóm tắt: Bài viết đề cập đến những luận giải vẫn còn chưa thống nhất về khái niệm lao động phichính thức, khu vực chính thức; đồng thời điểm lại một số nét khái quát về thực trạng của lao độngphi chính thức ở Việt Nam thông qua bộ số liệu do Tổng cục Thống kê phối hợp với Tổ chức Laođộng Quốc tế (ILO) tiến hành điều tra vào năm 2016. Thông qua bức tranh tổng thể về lao động phichính thức ở nước ta hiện nay, có thể nhận thấy đây là một khu vực kinh tế cần nhiều hơn nữanhững sự quan tâm của Đảng, Nhà nước về mặt định hướng chính sách nhằm tạo ra sức phát triểnbền vững cho khu vực kinh tế phi chính thức, cũng như tạo ra hệ an sinh xã hội vững chắc cho lựclượng lao động phi chính thức.Từ khóa: Lao động phi chính thức, khu vực kinh tế phi chính thức, Việt Nam.Phân loại ngành: Xã hội họcAbstract: The article touches upon the arguments that are still different from one another regardingthe concepts of informal labour and formal sector; and reviews the situation of informal labour inVietnam through the data collected by the General Statistics Office in coordination with theInternational Labour Organisation (ILO) in 2016. Through the overall picture of informal labour inthe country today, it can be seen that this is an economic domain that needs more attention from theParty and the State in terms of policies and orientations to create sustainable development for theinformal economic sector, as well as a solid social security system for the informal workforce.Keywords: Informal labour, informal economic sector, Vietnam.Subject classification: Sociology1. Đặt vấn đề mang tính phổ biến. Mặc dù chịu sự chi phối bởi trình độ phát triển của mỗi quốc gia, tuyCách chia nền kinh tế theo hai khu vực: “khu nhiên xu hướng chung là hai khu vực kinh tếvực chính thức” và “khu vực phi chính thức” này luôn chịu sự tác động của các quy luậtđã tồn tại như một tất yếu khách quan và kinh tế, các chính sách phát triển kinh tế - xã86 Nguyễn Hữu Tàihội cũng như hệ thống pháp luật... Hai khu giới và Việt Nam nhìn chung đều chưa cóvực này đã trở thành bộ phận cấu thành của những sự thống nhất cao trong việc địnhnền kinh tế của tất cả các nước trên thế giới, nghĩa, xác định nội hàm.đặc biệt đối với các nước đang phát triển. Ở Khái niệm khu vực phi chính thức lầncác nước đang phát triển, khu vực kinh tế đầu tiên được đưa ra bởi Keith Hart (nhàphi chính thức có vai trò rất quan trọng trong nhân học xã hội) khi nghiên cứu về cơ hộixóa đói giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm thu nhập phi chính thức và lao động đô thịmới, tăng thu nhập cho người dân nghèo ở Ghana, theo đó ông cho rằng “lao độngsống ở nông thôn và thành thị, góp phần ổn phi chính thức là những người mới gia nhậpđịnh chính trị - xã hội và hỗ trợ tích cực cho thị trường lao động tại đô thị bắt buộc phảikhu vực kinh tế chính thức. Một điểm chung tìm kiếm những việc làm trong khu vựccó thể thấy là không phải tất cả lao động đều không được tổ chức do thiếu trình độ, kỹđược tham gia vào hệ thống bảo trợ xã hội năng và cả cơ hội” [3, tr.87]. Như vậy, theovà có được những việc làm được bảo vệ về Hart, lao động phi chính thức là nhữngmặt pháp luật tại nơi làm việc. Điều này người không có/không được tổ chức do sựkhiến cho năng suất lao động và thu nhập thiếu các kỹ năng lao động, trình độ chuyêncủa những nhóm lao động này thấp không môn kỹ thuật và cơ hội để tham gia vào khuchỉ diễn ra ở khu vực phi chính thức, mà cả vực lao động chính thức.ở trong khu vực chính thức. Bài viết này hệthống hóa các quan niệm cơ bản về lao động Đồng quan điểm, Harris và Todarophi chính thức; phân tích thực trạng và giải (1970), “giả định rằng người lao độngpháp cho lao động phi chính thức ở Việt nghèo bị buộc phải làm việc trong khuNam hiện nay. vực phi chính thức do khu vực chính thức không tạo đủ việc làm để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động” [2, tr.75]. Tương2. Khái niệm lao động phi chính thức tự, Portes và những người khác (1989) cũng đã lý giải cho sự tồn tại của khu vựcKhu vực kinh tế phi chính thức đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lao động phi chính thức ở Việt Nam hiện nayLao động phi chính thức ở Việt Nam hiện nayNguyễn Hữu Tài11 Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Trường Đại học Chính trị.Email: tainguyencnxh@gmail.comNhận ngày 1 tháng 2 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 3 năm 2019.Tóm tắt: Bài viết đề cập đến những luận giải vẫn còn chưa thống nhất về khái niệm lao động phichính thức, khu vực chính thức; đồng thời điểm lại một số nét khái quát về thực trạng của lao độngphi chính thức ở Việt Nam thông qua bộ số liệu do Tổng cục Thống kê phối hợp với Tổ chức Laođộng Quốc tế (ILO) tiến hành điều tra vào năm 2016. Thông qua bức tranh tổng thể về lao động phichính thức ở nước ta hiện nay, có thể nhận thấy đây là một khu vực kinh tế cần nhiều hơn nữanhững sự quan tâm của Đảng, Nhà nước về mặt định hướng chính sách nhằm tạo ra sức phát triểnbền vững cho khu vực kinh tế phi chính thức, cũng như tạo ra hệ an sinh xã hội vững chắc cho lựclượng lao động phi chính thức.Từ khóa: Lao động phi chính thức, khu vực kinh tế phi chính thức, Việt Nam.Phân loại ngành: Xã hội họcAbstract: The article touches upon the arguments that are still different from one another regardingthe concepts of informal labour and formal sector; and reviews the situation of informal labour inVietnam through the data collected by the General Statistics Office in coordination with theInternational Labour Organisation (ILO) in 2016. Through the overall picture of informal labour inthe country today, it can be seen that this is an economic domain that needs more attention from theParty and the State in terms of policies and orientations to create sustainable development for theinformal economic sector, as well as a solid social security system for the informal workforce.Keywords: Informal labour, informal economic sector, Vietnam.Subject classification: Sociology1. Đặt vấn đề mang tính phổ biến. Mặc dù chịu sự chi phối bởi trình độ phát triển của mỗi quốc gia, tuyCách chia nền kinh tế theo hai khu vực: “khu nhiên xu hướng chung là hai khu vực kinh tếvực chính thức” và “khu vực phi chính thức” này luôn chịu sự tác động của các quy luậtđã tồn tại như một tất yếu khách quan và kinh tế, các chính sách phát triển kinh tế - xã86 Nguyễn Hữu Tàihội cũng như hệ thống pháp luật... Hai khu giới và Việt Nam nhìn chung đều chưa cóvực này đã trở thành bộ phận cấu thành của những sự thống nhất cao trong việc địnhnền kinh tế của tất cả các nước trên thế giới, nghĩa, xác định nội hàm.đặc biệt đối với các nước đang phát triển. Ở Khái niệm khu vực phi chính thức lầncác nước đang phát triển, khu vực kinh tế đầu tiên được đưa ra bởi Keith Hart (nhàphi chính thức có vai trò rất quan trọng trong nhân học xã hội) khi nghiên cứu về cơ hộixóa đói giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm thu nhập phi chính thức và lao động đô thịmới, tăng thu nhập cho người dân nghèo ở Ghana, theo đó ông cho rằng “lao độngsống ở nông thôn và thành thị, góp phần ổn phi chính thức là những người mới gia nhậpđịnh chính trị - xã hội và hỗ trợ tích cực cho thị trường lao động tại đô thị bắt buộc phảikhu vực kinh tế chính thức. Một điểm chung tìm kiếm những việc làm trong khu vựccó thể thấy là không phải tất cả lao động đều không được tổ chức do thiếu trình độ, kỹđược tham gia vào hệ thống bảo trợ xã hội năng và cả cơ hội” [3, tr.87]. Như vậy, theovà có được những việc làm được bảo vệ về Hart, lao động phi chính thức là nhữngmặt pháp luật tại nơi làm việc. Điều này người không có/không được tổ chức do sựkhiến cho năng suất lao động và thu nhập thiếu các kỹ năng lao động, trình độ chuyêncủa những nhóm lao động này thấp không môn kỹ thuật và cơ hội để tham gia vào khuchỉ diễn ra ở khu vực phi chính thức, mà cả vực lao động chính thức.ở trong khu vực chính thức. Bài viết này hệthống hóa các quan niệm cơ bản về lao động Đồng quan điểm, Harris và Todarophi chính thức; phân tích thực trạng và giải (1970), “giả định rằng người lao độngpháp cho lao động phi chính thức ở Việt nghèo bị buộc phải làm việc trong khuNam hiện nay. vực phi chính thức do khu vực chính thức không tạo đủ việc làm để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động” [2, tr.75]. Tương2. Khái niệm lao động phi chính thức tự, Portes và những người khác (1989) cũng đã lý giải cho sự tồn tại của khu vựcKhu vực kinh tế phi chính thức đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lao động phi chính thức Khu vực kinh tế phi chính thức Khu vực chính thức Tổ chức Lao động Quốc tế Hệ an sinh xã hộiTài liệu liên quan:
-
98 trang 115 1 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 108 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 82 0 0 -
Cẩm nang về các cam kết quốc tế liên quan tới lao động trẻ em (Tập 1)
36 trang 39 0 0 -
Bảo hiểm xã hội một lần - bằng chứng quốc tế và trường hợp Việt Nam
14 trang 37 0 0 -
52 trang 33 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng lao động phi chính thức ở thành phố Hồ Chí Minh
20 trang 31 0 0 -
Mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam với các tiêu chuẩn quốc tế về chống lao động cưỡng bức
10 trang 31 0 0 -
Bảo đảm an sinh xã hội đối với lao động phi chính thức ở Việt Nam
9 trang 30 0 0 -
Bài giảng Thiết chế và Tổ chức lao động
18 trang 29 0 0