Mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam với các tiêu chuẩn quốc tế về chống lao động cưỡng bức
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.82 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đánh giá pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động cưỡng bức cần có sự so sánh, đánh giá toàn diện với các chuẩn mực pháp luật quốc tế về chống lao động cưỡng bức. Công ước số 29 và Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế được coi là hai văn kiện cơ bản về chống lao động cưỡng bức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam với các tiêu chuẩn quốc tế về chống lao động cưỡng bứcNHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT MỨC ĐỘ TƯƠNG THÍCH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ CHỐNG LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC1Lê Phú Hà** ThS. Viện Nghiên cứu Lập phápThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: lao động cưỡng bức, chống lao Để đánh giá pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động cưỡng bứcđộng cưỡng bức, cưỡng bức lao động cần có sự so sánh, đánh giá toàn diện với các chuẩn mực pháp luật quốc tế về chống lao động cưỡng bức. Công ước số 29 và CôngLịch sử bài viết: ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế được coi là hai văn kiệnNhận bài : 18/11/2018 cơ bản về chống lao động cưỡng bức. Công ước số 29 được HộiBiên tập : 12/12/2018 nghị toàn thể thông qua ngày 28/6/1930 và Công ước số 105 đượcDuyệt bài : 18/12/2018 Hội nghị toàn thể thông qua ngày 25/6/1957. Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập Công ước số 29 và đang nghiên cứu để xem xét việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế2.Article Infomation: AbstractKeywords: forced labourers; anti-forced In order to evaluate the Vietnamese law on the elimination oflabour; compulsory labour forced labour, it is needed to proceed comprehensive comparisonsArticle History: and assessments with international standards on the forced labour. The Convention No. 29 and Convention No. 105 of theReceived : 18 Nov. 2018 International Labor Organization are considered as the twoEdited : 12 Dec. 2018 foundermental documents on anti-forced labour. The ConventionApproved : 18 Dec. 2018 No. 29 was adopted by the Plenary Session on June 28, 1930 and the Convention No. 105 was adopted by the Plenary Session on June 25, 1957. Currently, Vietnam has joined the Convention No. 29 and is also reviewing to consider joining the Convention No. 105 of the International Labor Organization.1. Về định nghĩa lao động cưỡng bức hoặc đủ về lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc.bắt buộc Theo đó, tại khoản 1 Điều 2 Công ước số Công ước số 29 của Tổ chức Lao động 29 quy định: Tất cả các công việc hay dịchquốc tế (ILO) đã đưa ra định nghĩa khá đầy vụ mà một người thực hiện dưới sự đe dọa1 Bài viết có sử dụng kết quả của Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Lao động cưỡng bức - Tiêu chuẩn quốc tế, pháp luật và thực tiễn ở Việt Nam” do ThS. Lê Phú Hà làm chủ nhiệm.2 Xem thêm Quyết định số 2528/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Số 4(380) T2/2019 9 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT phải chịu một hình phạt và vì hình phạt này lao động trái ý muốn của họ. Quy định này người đó không tự nguyện làm việc. Như chủ yếu nhấn mạnh yếu tố không tự nguyện vậy, một hoạt động lao động được coi là lao là do việc dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ động cưỡng bức hoặc bắt buộc khi có sự lực, trong khi thực tế có rất nhiều những hiện diện của cả 3 yếu tố: dạng ép buộc, cưỡng bức khác. Thuật ngữ Thứ nhất, một người thực hiện một “thủ đoạn khác” chưa được giải thích một công việc hoặc dịch vụ cho người khác; cách rõ ràng nên rất khó xác định. Thứ hai, người này không tự nguyện Ngoài ra, phạm vi điều chỉnh của thực hiện công việc hoặc dịch vụ đó; BLLĐ năm 2012 là những hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật Thứ ba, người thực hiện công việc cấm, nên việc dùng thuật ngữ “lao động” hoặc dịch vụ đó bị đe dọa sẽ chịu một hình trong định nghĩa về lao động cưỡng bức ở phạt nào đó nếu không tiến hành công việc BLLĐ năm 2012 dẫn đến cách hiểu là lao hoặc dịch vụ đó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam với các tiêu chuẩn quốc tế về chống lao động cưỡng bứcNHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT MỨC ĐỘ TƯƠNG THÍCH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ CHỐNG LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC1Lê Phú Hà** ThS. Viện Nghiên cứu Lập phápThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: lao động cưỡng bức, chống lao Để đánh giá pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động cưỡng bứcđộng cưỡng bức, cưỡng bức lao động cần có sự so sánh, đánh giá toàn diện với các chuẩn mực pháp luật quốc tế về chống lao động cưỡng bức. Công ước số 29 và CôngLịch sử bài viết: ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế được coi là hai văn kiệnNhận bài : 18/11/2018 cơ bản về chống lao động cưỡng bức. Công ước số 29 được HộiBiên tập : 12/12/2018 nghị toàn thể thông qua ngày 28/6/1930 và Công ước số 105 đượcDuyệt bài : 18/12/2018 Hội nghị toàn thể thông qua ngày 25/6/1957. Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập Công ước số 29 và đang nghiên cứu để xem xét việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế2.Article Infomation: AbstractKeywords: forced labourers; anti-forced In order to evaluate the Vietnamese law on the elimination oflabour; compulsory labour forced labour, it is needed to proceed comprehensive comparisonsArticle History: and assessments with international standards on the forced labour. The Convention No. 29 and Convention No. 105 of theReceived : 18 Nov. 2018 International Labor Organization are considered as the twoEdited : 12 Dec. 2018 foundermental documents on anti-forced labour. The ConventionApproved : 18 Dec. 2018 No. 29 was adopted by the Plenary Session on June 28, 1930 and the Convention No. 105 was adopted by the Plenary Session on June 25, 1957. Currently, Vietnam has joined the Convention No. 29 and is also reviewing to consider joining the Convention No. 105 of the International Labor Organization.1. Về định nghĩa lao động cưỡng bức hoặc đủ về lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc.bắt buộc Theo đó, tại khoản 1 Điều 2 Công ước số Công ước số 29 của Tổ chức Lao động 29 quy định: Tất cả các công việc hay dịchquốc tế (ILO) đã đưa ra định nghĩa khá đầy vụ mà một người thực hiện dưới sự đe dọa1 Bài viết có sử dụng kết quả của Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Lao động cưỡng bức - Tiêu chuẩn quốc tế, pháp luật và thực tiễn ở Việt Nam” do ThS. Lê Phú Hà làm chủ nhiệm.2 Xem thêm Quyết định số 2528/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Số 4(380) T2/2019 9 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT phải chịu một hình phạt và vì hình phạt này lao động trái ý muốn của họ. Quy định này người đó không tự nguyện làm việc. Như chủ yếu nhấn mạnh yếu tố không tự nguyện vậy, một hoạt động lao động được coi là lao là do việc dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ động cưỡng bức hoặc bắt buộc khi có sự lực, trong khi thực tế có rất nhiều những hiện diện của cả 3 yếu tố: dạng ép buộc, cưỡng bức khác. Thuật ngữ Thứ nhất, một người thực hiện một “thủ đoạn khác” chưa được giải thích một công việc hoặc dịch vụ cho người khác; cách rõ ràng nên rất khó xác định. Thứ hai, người này không tự nguyện Ngoài ra, phạm vi điều chỉnh của thực hiện công việc hoặc dịch vụ đó; BLLĐ năm 2012 là những hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật Thứ ba, người thực hiện công việc cấm, nên việc dùng thuật ngữ “lao động” hoặc dịch vụ đó bị đe dọa sẽ chịu một hình trong định nghĩa về lao động cưỡng bức ở phạt nào đó nếu không tiến hành công việc BLLĐ năm 2012 dẫn đến cách hiểu là lao hoặc dịch vụ đó. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về pháp luật Lao động cưỡng bức Chống lao động cưỡng bức Cưỡng bức lao động Tổ chức Lao động quốc tếTài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 222 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 181 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 180 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 145 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 136 0 0 -
Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làng nghề ở Việt Nam
6 trang 124 0 0 -
98 trang 112 1 0