Bệnh nhân được chẩn đoán là lao khí quản, có nguồn gốc từ một lao nguyên phát trước đó, một trường hợp lâm sàng hiếm gặp. Diễn tiến của bệnh cảnh khá phức tạp, bệnh nhân bị biến chứng sẹo hẹp khí quản gây khó thở trầm trọng. Cần thiết phải điều trị thích hợp bao gồm: điều trị nội khoa thuốc kháng lao phối hợp corticoid và điều trị ngoại khoa tạo hình khí quản; thì mới cải thiện được tình trạng của bệnh nhân. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LAO KHÍ QUẢN SAU LAO NGUYÊN PHÁT LAO KHÍ QUẢN SAU LAO NGUYÊN PHÁTTÓM TẮTBệnh nhân được chẩn đoán là lao khí quản, có nguồn gốc từ một lao nguyênphát trước đó, một trường hợp lâm sàng hiếm gặp. Diễn tiến của bệnh cảnhkhá phức tạp, bệnh nhân bị biến chứng sẹo hẹp khí quản gây khó thở trầmtrọng. Cần thiết phải điều trị thích hợp bao gồm: điều trị nội khoa thuốckháng lao phối hợp corticoid và điều trị ngoại khoa tạo hình khí quản; thìmới cải thiện được tình trạng của bệnh nhân.SUMMARYREPORTED CASE OF TRACHEAL TUBERCULOSIS ORIGINATEDFROM THE PRIMARY TUBERCULOSIS.Nguyen Thi Thu Ba * Y hoc TP. Ho Chi Minh * 1999. vol. 3. N0 3: 183-186The patient was diagnosed as tracheal tuberculosis which has originatedfrom the primary tuberculosis, a rare case. The course of this disease hasbeen rather complex; with complication as scarring tracheal stenosis whichhas caused a severe dyspnea. Medical treatments antituberculous medicineassociated with corticosteroid, and plastic tracheal surgery must beperformed to improve the status of the patient.ÐẶT VẤN ÐỀThông thường Lao khí-phế quản là thứ phát sau lao phổi, ngày nay ít gặp dolao phổi được chẩn đoán sớm hơn và điều trị có kết quả hơn.Trước khi cóhóa trị liệu chống lao, lao khí quản có tỉ lệ từ 10% đến 15% xác định bằngnội soi phế quản. Cơ chế bệnh sinh là do phế quản tiếp xúc liên tục với vitrùng lao từ bã đậu hang lao tiết ra tạo tổn thương trên thành phế quản(4 ).Lao khí-phế quản tiên phát ít gặp hơn, do phế quản bị nhiễm vi trùng lao từcác chất bã đậu của các hạch trung thất cạnh khí quản trong lao nguyên phát.Lao nguyên phát (LNP) giai đoạn thứ nhất của quá trình bệnh lao: vi trùnglao xâm nhập vào vào một cơ thể mới, thông qua đường hô hấp vào đến phếnang, tạo nên tổn thương đặc hiệu bao gồm ổ sơ nhiễm ở nhu mô phổi và tổnthương ở hạch trung thất liên quan, được gọi là phức hợp nguyên thủy(2).Hạch vùng trung thất liên quan còn gọi là hạch vệ tinh hay hạch tùy tùng(satellite) gồm 5 nhóm hạch như sau(5):- Nhóm hạch cạnh khí quản phải (a)- Nhóm hạch cạnh rốn phổi phải (c)- Nhóm hạch cạnh khí quản trái (b)- Nhóm hạch cạnh rốn phổi trái (d)- Nhóm hạch vùng carina (e).Các hạch lao này hoặc là chèn ép hoặc là dò vào khí-phế quản (K-PQ) gâytổn thương K-PQ, có trường hợp gây loét rộng ơ K- PQ mà hậu quả là sẹohẹp K-PQ, dãn PQ và xẹp phổi(4).Chúng tôi xin trình bày một bệnh án lao khí quản sau lao nguyên phát cóbiến chứng sẹo hẹp khí quản.BỆNH ÁNBệnh nhân: Lê K. M. H, nữ, 17 tuổi, Học sinh. Ðịa chỉ: Sa đec, Ðồng tháp.Bệnh nhân vào viện Khoa C3 -TT PNT lần I ngày: 26-2-1998; lần IIngày:19-5-1998Lý do vào viện cả 2 lần đều là khó thở, suy hô hấp.Bệnh sửKhởi bệnh khoảng tháng 9-1997 với triệu chứng ho kéo dài kèm theo sụtcân, điều trị thuốc kháng sinh thông thường gồm có uống và chích không rõloại không bớt. Sụt cân 4kg trong vòng 3 tháng (từ 47kg còn 43 kg). Ðếntháng 1-1998 bệnh nhân (bn) đi xét nghiệm đàm và phát hiện Vi trùng lao(+) trong đàm,sau đó chụp X.quang phổi không thấy tổn thương lao. Bnđược TCL tỉnh Ðồng Tháp (SHRZ, sau 1 tuần bn thấy khò khè ở cổ và cảmthấy mệt, triệu chứng này ngày càng tăng, sau 1 tháng vì khó thở nhiều nênbn nhập viện khoa C3 TT PNT. Tại khoa C3, lúc đầu bn được điều trị nhưmột bệnh hen phế quản, sau đó soi phế quản chít hẹp phế quản do sẹo cũ.Bn được xuất viện với : Lao khí phế quản có sẹo hẹp về địa phương tiếp. Nhưng chỉ 2 ngày sau bn khó thở nhiều BV Ðồng Tháp TTPNT Khoa B2 Hồi sức khoa cấp cứu và trở lại khoa C3 lần 2 ngày 19-5-1998.Tiền cănNguồn lây: không cóSẹo BCG (-)Không có tiền căn hen phế quản.Khám (ngày 18-12-1998)Tổng trạng trung bình, da niêm nhợt nhạt. Tỉnh táo, tiếp xúc tốt. Cân: 39 kg. - T o: 37 oC.Sinh hiệu: M:80 l / 1 - HA: 10/5 - Nhịp thở: 40 l/1Lồng ngực bình thường, các khoảng liên sườn hơi dãn rộng, khó thở cả 2 thì.Nghe rõ tiếng thở rít và tiếng khò khè xuất phát từ cổ họng bn.Nghe nhiều ran rít và ran ngáy khắp 2 phế trường.Các cơ quan khác không phát hiện bệnh lý.Cận lâm sàng Số N E L VS SG lượng % % % giờ1/g OT/ Bạch iờ 2 SG cầu PT27/2/ 8200 65 35 52/598 021/5/ 8600 67 03 30 05/20984/11/ 5900 66 349828/12 7000 74 03 23 20/45/982/2/9 7900 42 11 47 03/08 25/19 9AFB trong đàm (-) 7 lần (sau khi nhập viện).IDR: 6mm -22/10/1998.Glycémie: 93 mg % - 27/2/1998.Khí máu: (27/2/1998) pH: 7,432 - pCO2: 51,4 - pO2: 78,6 - HCO3: 33,2mmHgO2 sat: 96,1% - O2 cont: 14,9 vol%.(31/3/1998) pH:7,348 - pCO2: 42,6 - pO2: 169,1 - HCO3: 22,7 mmHgO2 sat: 99,3% - O2 cont: 19,8 vol%.(5/11/1998) pH:7,372 - pCO2: 46,4 - pO2: 84,7 - H ...