![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LAO PHỔI AFB (+) Ở TRẺ EM
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.36 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Tìm hiểu trẻ em đã trở thành nguồn lây lao như thế nào, cách điều trị và phòng ngừa bệnh lao phổi AFB(+) ở trẻ em.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang. Gồm 63 trường hợp bệnh nhân là trẻ em nhập viện khoa B1 BV Phạm Ngọc Thạch từ 1/1/2006 đến 31/12/2006 với chẩn đoán lao phổi AFB(+).Kết quả: Lao phổi AFB(+) thường gặp ở trẻ em lớn tuổi gần tuổi dậy thì, hơn là ở trẻ nhỏ. Với phương pháp tìm AFB và chụp Xquang phổi chúng tôi có 63 ca với 69,83% là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LAO PHỔI AFB (+) Ở TRẺ EM LAO PHỔI AFB (+) Ở TRẺ EM TÓM TẮT Mục tiêu: Tìm hiểu trẻ em đã trở thành nguồn lây lao như thế nào, cáchđiều trị và phòng ngừa bệnh lao phổi AFB(+) ở trẻ em. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang. Gồm 63 trường hợpbệnh nhân là trẻ em nhập viện khoa B1 BV Phạm Ngọc Thạch từ 1/1/2006 đến31/12/2006 với chẩn đoán lao phổi AFB(+). Kết quả: Lao phổi AFB(+) thường gặp ở trẻ em lớn tuổi gần tuổi dậy thì,hơn là ở trẻ nhỏ. Với ph ương pháp tìm AFB và chụp Xquang phổi chúng tôi có 63ca với 69,83% là lao phổi nặng; trong đó có 17 ca phối hợp với các bệnh lao khác.Tiền sử có nguồn lây lao là 57,14% và nhiễm HIV là 28,57%... Kết luận: Nhiễm HIV và nguồn lây lao cùng với một số yếu tố thuận lợi;đã làm cho đối tượng trẻ em ngày nay có thể trở thành nguồn lây. Bệnh lao phổiAFB(+) trẻ em có thể điều trị được với hóa trị lao ngắn ngày và bệnh này có thểtránh được nhờ chủng BCG, dập tắt nguồn lây và một số biện pháp khác. ABSTRACT Objective: To learn by way that children were became the contagioustuberculous source; therapy and prevention of pulmonary tuberculosis in childrenwith bacteriological positive. Methods: Cross -sectional study. 63 children with diagnosis of pulmonarytuberculosis with bacteriological positive were admitted to Pham Ngoc Thachhospital from 01.01.2006 to 31.12.2006. Results: Pulmonary tuberculosis in children with bacteriological positiveoften happened in older than younger children. After doing examine to find AFBand chest radiographs we had 63 cases with 69.83% serious pulmonarytuberculosis and 17 cases associated different tuberculosis. Prehistory of thesecases include: 57.14% were close contacts of bacteriological positives cases and28.57% to be contagious HIV... Conclusion: To be contagious HIV, close contacts of bacteriologicalpositives cases ... made children may be the contagious tuberculous source. Theshort court regimen is good for treatment pulmonary tuberculosis in children withbacteriological positive; and prevention this disease by BCG vaccinated, block upthe contagious tuberculous source... ĐẶT VẤN ĐỀ Lao phổi AFB(+) ở trẻ em là một thể bệnh gây trăn trở nhiều cho nhữngnhà chuyên môn về Lao và Bệnh Phổi. Bởi vì trẻ em là đối tượng chủ yếu bị lâybởi nguồn lây là người lớn, còn bản thân trẻ em trở thành nguồn lây là việc xưanay hiếm. Lao phổi ở trẻ em hiếm khi tìm thấy vi khuẩn lao trong đàm mà chẩn đoánphải dựa trên tập hợp những dữ kiện: bệnh sử lâm sàng, nguồn lây, phản ứng laotố, X quang. Lao phổi có vi khuẩn lao chiếm tỉ lệ rất nhỏ ở trẻ em khoảng 2% có AFB(+) và29% Cấy(+) là một công trình ở Canada khi thử trực tiếp và cấy bằng dịch dạ dày 3ngày liên tiếp. Chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu này nhằm tìm hiểu trẻ em đã trở thànhnguồn lây lao như thế nào, từ đó thống nhất cách điều trị và đưa ra biện pháp đểphòng ngừa. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang. Gồm 63 trường hợp bệnh nhân là trẻ em nhập việnkhoa B1 BV Phạm Ngọc Thạch từ 1/1/2006 đến 31/12/2006 với chẩn đoán lao phổiBK(+). Tiêu chuẩn chọn bệnh - Bệnh nhân nhập viện điều trị nội trú khoa B1 BV Phạm Ngọc Thạch. - X quang phổi thấy tổn thương lao. - Vi trùng lao (+) trong đàm hay dịch dạ dày - Không có triệu chứng ung thư phổi nguyên phát hay di căn KẾT QUẢ Trong thời gian 1 năm, chúng tôi có 63 trường hợp lao phổi BK(+) nhậpviện khoa B1, trong đó có 29 nam và 34 nữ. Tuổi và giới Bảng 1 Tu 0 – 4 tuổi 5 – 10 tuổi 11 – 14 tuổiổi Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Giới Số 7 6 10 8 12 20bệnhnhân Tỉ 11,1 9,5 15,8 12,6 19,0 31,7lệ % 1% 2% 8% 9% 5% 4% Tổ 13 18 32ng cộng (20,63%) (28,57%) (50,79%) Các bệnh nhân trong nghiên cứu này đa số là trẻ lớn 11-14 tuổi (50,79%). Địa chỉ Bảng 2 TP. Các Địachỉ HCM tỉnh Số 44 19bệnh nhân Tỉ lệ 69,84 30,16%% % Tiền căn Chúng tôi đặc biệt chú ý đến cơ địa của bệnh nhân và các bệnh có trướckia, vì nó liên quan mật thiết đến bệnh lao phổi. Bảng 3 Tiền căn Số Tỉ lệ % bệnh nhân Chủng 54 85,71%ngừa BCG Nguồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LAO PHỔI AFB (+) Ở TRẺ EM LAO PHỔI AFB (+) Ở TRẺ EM TÓM TẮT Mục tiêu: Tìm hiểu trẻ em đã trở thành nguồn lây lao như thế nào, cáchđiều trị và phòng ngừa bệnh lao phổi AFB(+) ở trẻ em. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang. Gồm 63 trường hợpbệnh nhân là trẻ em nhập viện khoa B1 BV Phạm Ngọc Thạch từ 1/1/2006 đến31/12/2006 với chẩn đoán lao phổi AFB(+). Kết quả: Lao phổi AFB(+) thường gặp ở trẻ em lớn tuổi gần tuổi dậy thì,hơn là ở trẻ nhỏ. Với ph ương pháp tìm AFB và chụp Xquang phổi chúng tôi có 63ca với 69,83% là lao phổi nặng; trong đó có 17 ca phối hợp với các bệnh lao khác.Tiền sử có nguồn lây lao là 57,14% và nhiễm HIV là 28,57%... Kết luận: Nhiễm HIV và nguồn lây lao cùng với một số yếu tố thuận lợi;đã làm cho đối tượng trẻ em ngày nay có thể trở thành nguồn lây. Bệnh lao phổiAFB(+) trẻ em có thể điều trị được với hóa trị lao ngắn ngày và bệnh này có thểtránh được nhờ chủng BCG, dập tắt nguồn lây và một số biện pháp khác. ABSTRACT Objective: To learn by way that children were became the contagioustuberculous source; therapy and prevention of pulmonary tuberculosis in childrenwith bacteriological positive. Methods: Cross -sectional study. 63 children with diagnosis of pulmonarytuberculosis with bacteriological positive were admitted to Pham Ngoc Thachhospital from 01.01.2006 to 31.12.2006. Results: Pulmonary tuberculosis in children with bacteriological positiveoften happened in older than younger children. After doing examine to find AFBand chest radiographs we had 63 cases with 69.83% serious pulmonarytuberculosis and 17 cases associated different tuberculosis. Prehistory of thesecases include: 57.14% were close contacts of bacteriological positives cases and28.57% to be contagious HIV... Conclusion: To be contagious HIV, close contacts of bacteriologicalpositives cases ... made children may be the contagious tuberculous source. Theshort court regimen is good for treatment pulmonary tuberculosis in children withbacteriological positive; and prevention this disease by BCG vaccinated, block upthe contagious tuberculous source... ĐẶT VẤN ĐỀ Lao phổi AFB(+) ở trẻ em là một thể bệnh gây trăn trở nhiều cho nhữngnhà chuyên môn về Lao và Bệnh Phổi. Bởi vì trẻ em là đối tượng chủ yếu bị lâybởi nguồn lây là người lớn, còn bản thân trẻ em trở thành nguồn lây là việc xưanay hiếm. Lao phổi ở trẻ em hiếm khi tìm thấy vi khuẩn lao trong đàm mà chẩn đoánphải dựa trên tập hợp những dữ kiện: bệnh sử lâm sàng, nguồn lây, phản ứng laotố, X quang. Lao phổi có vi khuẩn lao chiếm tỉ lệ rất nhỏ ở trẻ em khoảng 2% có AFB(+) và29% Cấy(+) là một công trình ở Canada khi thử trực tiếp và cấy bằng dịch dạ dày 3ngày liên tiếp. Chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu này nhằm tìm hiểu trẻ em đã trở thànhnguồn lây lao như thế nào, từ đó thống nhất cách điều trị và đưa ra biện pháp đểphòng ngừa. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang. Gồm 63 trường hợp bệnh nhân là trẻ em nhập việnkhoa B1 BV Phạm Ngọc Thạch từ 1/1/2006 đến 31/12/2006 với chẩn đoán lao phổiBK(+). Tiêu chuẩn chọn bệnh - Bệnh nhân nhập viện điều trị nội trú khoa B1 BV Phạm Ngọc Thạch. - X quang phổi thấy tổn thương lao. - Vi trùng lao (+) trong đàm hay dịch dạ dày - Không có triệu chứng ung thư phổi nguyên phát hay di căn KẾT QUẢ Trong thời gian 1 năm, chúng tôi có 63 trường hợp lao phổi BK(+) nhậpviện khoa B1, trong đó có 29 nam và 34 nữ. Tuổi và giới Bảng 1 Tu 0 – 4 tuổi 5 – 10 tuổi 11 – 14 tuổiổi Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Giới Số 7 6 10 8 12 20bệnhnhân Tỉ 11,1 9,5 15,8 12,6 19,0 31,7lệ % 1% 2% 8% 9% 5% 4% Tổ 13 18 32ng cộng (20,63%) (28,57%) (50,79%) Các bệnh nhân trong nghiên cứu này đa số là trẻ lớn 11-14 tuổi (50,79%). Địa chỉ Bảng 2 TP. Các Địachỉ HCM tỉnh Số 44 19bệnh nhân Tỉ lệ 69,84 30,16%% % Tiền căn Chúng tôi đặc biệt chú ý đến cơ địa của bệnh nhân và các bệnh có trướckia, vì nó liên quan mật thiết đến bệnh lao phổi. Bảng 3 Tiền căn Số Tỉ lệ % bệnh nhân Chủng 54 85,71%ngừa BCG Nguồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 319 0 0
-
8 trang 273 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 266 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 253 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 238 0 0 -
13 trang 221 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 217 0 0 -
5 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0