Lao ruột (Kỳ 2)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.99 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Xét nghiệm máu: - Bạch cầu lim pho tăng cao.- Tốc độ lắng máu tăng.2. Các xét nghiệm khác:- Phản ứng mantoux dương tính mạnh.- Tìm trực khuẩn lao trong phân: chỉ có ý nghĩa là lao ruột khi thấy trực khuẩn lao trong phân, nhưng không thấy trực khuẩn lao trong đờm.- X quang: chụp transit ruột (có uống geobarin), chụp khung đại tràng có cản quang, có hình ảnh:+ Đại tràng có hình không đều: chỗ to, chỗ nhỏ. + Vùng hồi - manh - đại tràng: ngấm thuốc không đều hoặc có hình đọng thuốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lao ruột (Kỳ 2) Lao ruột (Kỳ 2)B. TRIỆU CHỨNG XÉT NGHIỆM:1. Xét nghiệm máu:- Bạch cầu lim pho tăng cao.- Tốc độ lắng máu tăng.2. Các xét nghiệm khác: - Phản ứng mantoux dương tính mạnh. - Tìm trực khuẩn lao trong phân: chỉ có ý nghĩa là lao ruột khi thấy trựckhuẩn lao trong phân, nhưng không thấy trực khuẩn lao trong đờm. - X quang: chụp transit ruột (có uống geobarin), chụp khung đại tràng cócản quang, có hình ảnh: + Đại tràng có hình không đều: chỗ to, chỗ nhỏ. + Vùng hồi - manh - đại tràng: ngấm thuốc không đều hoặc có hình đọngthuốc nhỏ . + Các ổ loét ở ruột non: là các hình đọng thuốc, cố định, tròn hoặc hình bầudục + Hình tiểu tràng biến dạng chỗ to, nhỏ (hình ống đàn) - Nội soi bằng ống mềm có thể thấy: + Các hạt lao như những hạt kê màu trắng rải rác trên niêm mạc. + Những ổ loét nông, bờ mỏng, màu tím bầm, có thể có chảy máu ở bờhoặc đáy ổ loét. + Hoặc một khối u, mặt không đều, thâm nhiễm hết vùng manh tràng(thường làm hẹp nhiều ở lòng manh tràng, không thể đưa ống soi qua được). Kết hợp trong khi soi, sinh thiết những nơi có bệnh tích nghi ngờ tổnthương lao, để xác định bằng mô bệnh học. III. Chẩn đoán A. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: Dựa vào các hội chứng sau : 1. Hội chứng tổn thương ruột: - Lâm sàng: + Đau bụng, chướng hơi, có dấu hiệu Koenig. + Biếng ăn, gầy sút, xanh xao. + Ỉa lỏng kéo dài, phân có nhầy, máu, mủ. - Xét nghiệm: + X quang, ruột: tiểu tràng có chỗ to, chỗ hẹp, đại tràng có thành dày cứng,nham nhở... + Soi và sinh thiết ruột thấy tổn thương lao ở thành ruột 2. Hội chứng nhiễm lao:- Lâm sàng: Sốt về chiều, ra mồ hôi trộm, mệt mỏi.- Xét nghiệm:+ Máu: Lympho tăng, máu lắng tăng .+ Mantoux (+) rõ rệt.+ Tìm thấy trực khuẩn lao trong phân ...B. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT:Cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh sau:1. Một số bệnh gây ỉa chảy:- Nhiễm khuẩn (ví dụ: Salmonella)- Ung thư manh tràng.- Bệnh Crohn.2. Các bệnh có khối u ở hố chậu phải dễ nhầm với lao manh tràng- U amíp- Áp xe ruột thừa .IV. BIẾN CHỨNG: 1. Hẹp ruột, gây bán tắc hoặc tắc ruột. 2. Viêm phúc mạc do thủng ổ loét. 3. Xuất huyết ở ruột do vỡ mạch máu ở ổ loét . 4. Lồng ruột. V. ĐIỀU TRỊ: 1. Điều trị nội khoa: a. Chế độ ăn: Ăn đủ chất, nhất là đạm, vitamin, không nên ăn nhiều thức ăn dạng bột. b. Thuốc men (xem thêm bài lao bụng) - Thuốc điều trị nguyên nhân (diệt vi khuẩn lao): cần phải phối hợp 2 hoặc3 trong các loại thuốc sau: Rifamixin, Ethambutol, INH, Streptomyxin. + Điều trị tấn công: 2-5 tháng. + Điều trị củng cố: 12-18 tháng. - Thuốc điều trị triệu chứng: + Chống đau bụng:- Atropin 1/2mg x 1 ống tiêm dưới da.- Hoặc Belladol (cồn dung dịch 10%) x giọt/ngày.+ Băng xe niêm mạc, chống ỉa chảy:- Tanin: 3-5g/24h cho đến khi hết ỉa lỏng.- Kaolin: 10-20g/24h.2. Điều trị ngoại khoa:Chỉ cần phẫu thuật chỉ đặt ra khi có biến chứng: thủng, tắc ruột.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lao ruột (Kỳ 2) Lao ruột (Kỳ 2)B. TRIỆU CHỨNG XÉT NGHIỆM:1. Xét nghiệm máu:- Bạch cầu lim pho tăng cao.- Tốc độ lắng máu tăng.2. Các xét nghiệm khác: - Phản ứng mantoux dương tính mạnh. - Tìm trực khuẩn lao trong phân: chỉ có ý nghĩa là lao ruột khi thấy trựckhuẩn lao trong phân, nhưng không thấy trực khuẩn lao trong đờm. - X quang: chụp transit ruột (có uống geobarin), chụp khung đại tràng cócản quang, có hình ảnh: + Đại tràng có hình không đều: chỗ to, chỗ nhỏ. + Vùng hồi - manh - đại tràng: ngấm thuốc không đều hoặc có hình đọngthuốc nhỏ . + Các ổ loét ở ruột non: là các hình đọng thuốc, cố định, tròn hoặc hình bầudục + Hình tiểu tràng biến dạng chỗ to, nhỏ (hình ống đàn) - Nội soi bằng ống mềm có thể thấy: + Các hạt lao như những hạt kê màu trắng rải rác trên niêm mạc. + Những ổ loét nông, bờ mỏng, màu tím bầm, có thể có chảy máu ở bờhoặc đáy ổ loét. + Hoặc một khối u, mặt không đều, thâm nhiễm hết vùng manh tràng(thường làm hẹp nhiều ở lòng manh tràng, không thể đưa ống soi qua được). Kết hợp trong khi soi, sinh thiết những nơi có bệnh tích nghi ngờ tổnthương lao, để xác định bằng mô bệnh học. III. Chẩn đoán A. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: Dựa vào các hội chứng sau : 1. Hội chứng tổn thương ruột: - Lâm sàng: + Đau bụng, chướng hơi, có dấu hiệu Koenig. + Biếng ăn, gầy sút, xanh xao. + Ỉa lỏng kéo dài, phân có nhầy, máu, mủ. - Xét nghiệm: + X quang, ruột: tiểu tràng có chỗ to, chỗ hẹp, đại tràng có thành dày cứng,nham nhở... + Soi và sinh thiết ruột thấy tổn thương lao ở thành ruột 2. Hội chứng nhiễm lao:- Lâm sàng: Sốt về chiều, ra mồ hôi trộm, mệt mỏi.- Xét nghiệm:+ Máu: Lympho tăng, máu lắng tăng .+ Mantoux (+) rõ rệt.+ Tìm thấy trực khuẩn lao trong phân ...B. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT:Cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh sau:1. Một số bệnh gây ỉa chảy:- Nhiễm khuẩn (ví dụ: Salmonella)- Ung thư manh tràng.- Bệnh Crohn.2. Các bệnh có khối u ở hố chậu phải dễ nhầm với lao manh tràng- U amíp- Áp xe ruột thừa .IV. BIẾN CHỨNG: 1. Hẹp ruột, gây bán tắc hoặc tắc ruột. 2. Viêm phúc mạc do thủng ổ loét. 3. Xuất huyết ở ruột do vỡ mạch máu ở ổ loét . 4. Lồng ruột. V. ĐIỀU TRỊ: 1. Điều trị nội khoa: a. Chế độ ăn: Ăn đủ chất, nhất là đạm, vitamin, không nên ăn nhiều thức ăn dạng bột. b. Thuốc men (xem thêm bài lao bụng) - Thuốc điều trị nguyên nhân (diệt vi khuẩn lao): cần phải phối hợp 2 hoặc3 trong các loại thuốc sau: Rifamixin, Ethambutol, INH, Streptomyxin. + Điều trị tấn công: 2-5 tháng. + Điều trị củng cố: 12-18 tháng. - Thuốc điều trị triệu chứng: + Chống đau bụng:- Atropin 1/2mg x 1 ống tiêm dưới da.- Hoặc Belladol (cồn dung dịch 10%) x giọt/ngày.+ Băng xe niêm mạc, chống ỉa chảy:- Tanin: 3-5g/24h cho đến khi hết ỉa lỏng.- Kaolin: 10-20g/24h.2. Điều trị ngoại khoa:Chỉ cần phẫu thuật chỉ đặt ra khi có biến chứng: thủng, tắc ruột.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lao ruột bệnh học nội khoa bệnh đường tiêu hóa bài giảng bệnh tiêu hóa bệnh đường ruộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 147 5 0 -
7 trang 74 0 0
-
Một số bài tập luyện sức khoẻ (Quyển 1 - Tập 4)
37 trang 69 0 0 -
5 trang 63 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 57 0 0 -
53 trang 51 0 0
-
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 1
141 trang 40 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 34 0 0 -
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 33 0 0