LAO RUỘT TRÊN BỆNH NHÂN LAO PHỔI
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.95 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Xác định chẩn đoán và điều trị lao ruột trên bệnh nhân lao phổi Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang phân tích Kết quả: Từ 01/2003 đến 12/2006, 48 trường hợp lao ruột trên bệnh nhân lao phổi (41 nam và 7 nữ). Tuổi trung bình là 40,3 tuổi (ranh giới tuổi, 27 – 63). Phần lớn có thời gian khởi bệnh kéo dài trên 1 tháng (89,58%), và đã khám nhiều lần tại khoa ngoại hoặc nội tiêu hóa trước đó. Tất cả trường hợp có rối loạn tiêu hóa (đau bụng, tiêu chảy và/hoặc táo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LAO RUỘT TRÊN BỆNH NHÂN LAO PHỔI LAO RUỘT TRÊN BỆNH NHÂN LAO PHỔI TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định chẩn đoán và điều trị lao ruột trên bệnh nhân lao phổi Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang phân tích Kết quả: Từ 01/2003 đến 12/2006, 48 trường hợp lao ruột trên bệnh nhân lao phổi (41 nam và 7 nữ). Tuổi trung bình là 40,3 tuổi (ranh giới tuổi, 27 – 63). Phần lớn có thời gian khởi bệnh kéo dài trên 1 tháng (89,58%), và đã khám nhiều lần tại khoa ngoại hoặc nội tiêu hóa trước đó. Tất cả trường hợp có rối loạn tiêu hóa (đau bụng, tiêu chảy và/hoặc táo bón); 64,58% sờ thấy khối u hố chậu phải; 87,5% dấu Koenig dương tính; và 5 trường hợp có lỗ dò ra da vùng hố chậu phải. Đa số (75%) có các triệu chứng hô hấp (ho, đau ngực…). Ngoài ra, trên X-quang khung đại tràng có cản quang, chủ yếu là tổn thương lao vùng hồi – manh tràng (87,5%), thường gặp các dấu hiệu Stierlin, hình ảnh hẹp hoặc loét thành ruột. Siêu âm bụng cũng cho thấy hình ảnh phì đại hồi – manh tràng, khối u hố chậu phải và hạch ổ bụng (87,5%; 70,33% và 35,42%). Qua nội soi khung đại tràng phát hiện các sang thương đại thể: dạng loét thành ruột là 31,25%; dạng phì đại, xơ sẹo là 35,42%; và dạng phì đại, xơ sẹo kèm loét là 33,33%. Về kết quả giải phẫu bệnh lý, 58,33% là sang thương lao. Có 9,09% soi AFB dương tính và 40,91% cấy BK dương tính trong phân. Mặc khác, 48 trường hợp đều có sang thương trên X-quang phổi, chủ yếu là dạng thâm nhiễm (77,08%), một bên nhiều hơn hai bên (70,83% so với 29,17%). Soi AFB/đàm dương tính thấp (12,5%); phản ứng lao tố trong da dương tính mạnh (81,25%); số lượng bạch cầu tăng (56,25%); và tốc độ lắng máu tăng trung bình. Sau 6 – 9 tháng điều trị lao, tất cả các trường hợp đều được điều trị thành công. Kết luận: Xác định chẩn đoán đúng, sớm lao ruột nhằm có hướng điều trị kịp thời trên bệnh nhân lao phổi. ABSTRACT Objective: to determine the diagnosis and treatment of internal tuberculosis in pulmonary tuberculosis patients Method: analytical crossed sectional study Results: From 01/2003 to 12/2006, 48 cases of intestinal tuberculosis in pulmonary tuberculosis patients (41 male and 7 female patients). The average age was 40.3 (range, 27 to 63). Most of them had the incident time over 1 month (89.58%), and had been treated many times in surgical wards or intestinal wards previously. All cases had digestive troubles (abdominal pain, diarrhea, and/or constipation); 64.58% of palpable massess in the right iliac fossa; 87.5% of positive Koenig’s signs; and 5 cases of fistula in the right iliac fossa. Many cases had respiratory symptoms (chest pain, cough…). On the orther ha nd, there were mainly tuberculous lesions in ileocecal area (87.5%) on the colonic radiography with barium, often Stierlin’s sign, lumen stenosis and ulcerative form. Abdominal echo also showed ileocecal hypertrophy, mass in the right iliac fossa, and adenopathy (87.5%; 70.33% và 35.42%). On gross pathologic examination, they were the ulcerative forms (31.25%); fibrous hypertrophic forms (35.42%) and ulcerohypertrophic forms (33.33%). About pathologic results of biopsies, they were tuberculous lesions (58.33%). There were 9.09% of positive AFB smear and 40.91% of positive BK culture in faece. Alternatively, 48 cases had lesions on the chest X-rays, especially in nodullar infiltration (77.08%), unilateral lung more than bilateral lung (70.83% versus 29.17%). Positive AFB sputum smear was low (12.5%); 81.25% of cases had positive tuberculin test; WBC level was high (56.25%); and the sedimentation increased in average level. After a 6 – 9 month antituberculosis therapy, all of cases had been successful. Conclusion: Determination of diagnosis of internal tuberculosis was correctlly and early due to treat antituberculosis drugs timely in pulmonary tuberculosis patients ĐẶT VẤN ĐỀ Lao ruột là một dạng thường gặp của lao hệ thống tiêu hóa, thường là thể lao thứ phát, xuất hiện sau lao phổi và là một bệnh lý đáng quan tâm ở nhiều nước kém phát triển. Lao ruột chiếm 1,8 – 3 % các trường hợp lao ngoài phổi. Tuy nhiên, khoảng 20 – 25% các trường hợp lao ruột kèm theo sang thương lao trên X-quang phổi. Đặc biệt, sang thương lao vùng hồi – manh tràng thường gặp trong lao ruột (chiếm 80 – 90%). Ngoài ra, do tình trạng bùng phát đại dịch HIV/AIDS làm cho sang thương lao ở ruột ngày càng nhiều. Biểu hiện lâm sàng của lao ruột (chủ yếu là rối loạn tiêu hóa như đau bụng, tiêu chảy, khối u hố chậu phải…) dễ lầm với các bệnh lý khác nh ư viêm ruột thừa, viêm đại tràng mãn, ung thư manh – đại tràng… làm cho vấn đề chẩn đoán và điều trị trở nên khó khăn. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm xác định chẩn đoán bằng các xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết và điều trị kịp thời các trường hợp lao ruột trên bệnh nhân lao phổi. PHƯƠNG PHÁP - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Loại hình nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang phân tích Đối tượng nghiên cứu Tất cả các bệnh nhân có bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LAO RUỘT TRÊN BỆNH NHÂN LAO PHỔI LAO RUỘT TRÊN BỆNH NHÂN LAO PHỔI TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định chẩn đoán và điều trị lao ruột trên bệnh nhân lao phổi Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang phân tích Kết quả: Từ 01/2003 đến 12/2006, 48 trường hợp lao ruột trên bệnh nhân lao phổi (41 nam và 7 nữ). Tuổi trung bình là 40,3 tuổi (ranh giới tuổi, 27 – 63). Phần lớn có thời gian khởi bệnh kéo dài trên 1 tháng (89,58%), và đã khám nhiều lần tại khoa ngoại hoặc nội tiêu hóa trước đó. Tất cả trường hợp có rối loạn tiêu hóa (đau bụng, tiêu chảy và/hoặc táo bón); 64,58% sờ thấy khối u hố chậu phải; 87,5% dấu Koenig dương tính; và 5 trường hợp có lỗ dò ra da vùng hố chậu phải. Đa số (75%) có các triệu chứng hô hấp (ho, đau ngực…). Ngoài ra, trên X-quang khung đại tràng có cản quang, chủ yếu là tổn thương lao vùng hồi – manh tràng (87,5%), thường gặp các dấu hiệu Stierlin, hình ảnh hẹp hoặc loét thành ruột. Siêu âm bụng cũng cho thấy hình ảnh phì đại hồi – manh tràng, khối u hố chậu phải và hạch ổ bụng (87,5%; 70,33% và 35,42%). Qua nội soi khung đại tràng phát hiện các sang thương đại thể: dạng loét thành ruột là 31,25%; dạng phì đại, xơ sẹo là 35,42%; và dạng phì đại, xơ sẹo kèm loét là 33,33%. Về kết quả giải phẫu bệnh lý, 58,33% là sang thương lao. Có 9,09% soi AFB dương tính và 40,91% cấy BK dương tính trong phân. Mặc khác, 48 trường hợp đều có sang thương trên X-quang phổi, chủ yếu là dạng thâm nhiễm (77,08%), một bên nhiều hơn hai bên (70,83% so với 29,17%). Soi AFB/đàm dương tính thấp (12,5%); phản ứng lao tố trong da dương tính mạnh (81,25%); số lượng bạch cầu tăng (56,25%); và tốc độ lắng máu tăng trung bình. Sau 6 – 9 tháng điều trị lao, tất cả các trường hợp đều được điều trị thành công. Kết luận: Xác định chẩn đoán đúng, sớm lao ruột nhằm có hướng điều trị kịp thời trên bệnh nhân lao phổi. ABSTRACT Objective: to determine the diagnosis and treatment of internal tuberculosis in pulmonary tuberculosis patients Method: analytical crossed sectional study Results: From 01/2003 to 12/2006, 48 cases of intestinal tuberculosis in pulmonary tuberculosis patients (41 male and 7 female patients). The average age was 40.3 (range, 27 to 63). Most of them had the incident time over 1 month (89.58%), and had been treated many times in surgical wards or intestinal wards previously. All cases had digestive troubles (abdominal pain, diarrhea, and/or constipation); 64.58% of palpable massess in the right iliac fossa; 87.5% of positive Koenig’s signs; and 5 cases of fistula in the right iliac fossa. Many cases had respiratory symptoms (chest pain, cough…). On the orther ha nd, there were mainly tuberculous lesions in ileocecal area (87.5%) on the colonic radiography with barium, often Stierlin’s sign, lumen stenosis and ulcerative form. Abdominal echo also showed ileocecal hypertrophy, mass in the right iliac fossa, and adenopathy (87.5%; 70.33% và 35.42%). On gross pathologic examination, they were the ulcerative forms (31.25%); fibrous hypertrophic forms (35.42%) and ulcerohypertrophic forms (33.33%). About pathologic results of biopsies, they were tuberculous lesions (58.33%). There were 9.09% of positive AFB smear and 40.91% of positive BK culture in faece. Alternatively, 48 cases had lesions on the chest X-rays, especially in nodullar infiltration (77.08%), unilateral lung more than bilateral lung (70.83% versus 29.17%). Positive AFB sputum smear was low (12.5%); 81.25% of cases had positive tuberculin test; WBC level was high (56.25%); and the sedimentation increased in average level. After a 6 – 9 month antituberculosis therapy, all of cases had been successful. Conclusion: Determination of diagnosis of internal tuberculosis was correctlly and early due to treat antituberculosis drugs timely in pulmonary tuberculosis patients ĐẶT VẤN ĐỀ Lao ruột là một dạng thường gặp của lao hệ thống tiêu hóa, thường là thể lao thứ phát, xuất hiện sau lao phổi và là một bệnh lý đáng quan tâm ở nhiều nước kém phát triển. Lao ruột chiếm 1,8 – 3 % các trường hợp lao ngoài phổi. Tuy nhiên, khoảng 20 – 25% các trường hợp lao ruột kèm theo sang thương lao trên X-quang phổi. Đặc biệt, sang thương lao vùng hồi – manh tràng thường gặp trong lao ruột (chiếm 80 – 90%). Ngoài ra, do tình trạng bùng phát đại dịch HIV/AIDS làm cho sang thương lao ở ruột ngày càng nhiều. Biểu hiện lâm sàng của lao ruột (chủ yếu là rối loạn tiêu hóa như đau bụng, tiêu chảy, khối u hố chậu phải…) dễ lầm với các bệnh lý khác nh ư viêm ruột thừa, viêm đại tràng mãn, ung thư manh – đại tràng… làm cho vấn đề chẩn đoán và điều trị trở nên khó khăn. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm xác định chẩn đoán bằng các xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết và điều trị kịp thời các trường hợp lao ruột trên bệnh nhân lao phổi. PHƯƠNG PHÁP - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Loại hình nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang phân tích Đối tượng nghiên cứu Tất cả các bệnh nhân có bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 206 0 0
-
5 trang 205 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
9 trang 200 0 0