Danh mục

lập trình khai triển các tấm thép vỏ tàu theo thuật toán hàm hóa đường hình, chương 10

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.03 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính diện tích và mômen tĩnh diện tích đối với các trục oy, oz theo các mớn nước đẳng diện tíchTừ kết quả hàm hóa MCN giữa của tàu tính toán tại điểm III.1.5 ta đi tính ω, Mωoy, Mωoz theo các biểu thức sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
lập trình khai triển các tấm thép vỏ tàu theo thuật toán hàm hóa đường hình, chương 10 Chương 10: Tính diện tích và mômen tĩnhdiện tích đối với các trục oy, oz theo các mớn nước đẳng diện tích Từ kết quả hàm hóa MCN giữa của tàu tính toán tại điểmIII.1.5 ta đi tính ω, Mωoy, Mωoz theo các biểu thức sau: T    ydz 0 T M oy   y.z.dz 0 T M oz   y 2 dz 0 3.1.8. Tính tọa độ tâm nổi tại các góc nghiêng: T 2  2 y .dz M oz 2 yc   .yE  0  y y T  y.dz 0 T M oy  y.z.dz zc  z E   0  T  y.dz 0 Trong đó: Yc; Zc : Tọa độ tâm nổi của tàu tính toán ứng với các gócnghiêng. YE; ZE : Tọa độ trọng tâm của mặt cắt ngang giữa kể cảđường hình quy đổi phần trên boong ứng với các góc nghiêng. Ttk y F dz  0 ; yF: Trọng tâm của ½ diện tích mặt đường nước. Ttk Ttk  y.dz y 0 ; y: tung độ mặt cắt ngang giữa của tàu. Ttk 3.1.9. Tính tay đòn ổn định của tàu lθ theo các giá trị yc,zc, zco, zg tính được: lθ = Yc.cos + (Zc – Zco)sin θ – sin θ(Zg - Zco)sin θ. 3.1.10. Biểu diễn đồ thị tay đòn ổn định tàu thủy lθ trên hệtrục (θ, lθ) từ kết quả trên: 3.2. QUÁ TRÌNH VÀ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TAY ĐÒN ỔN ĐỊNH TRÊN MỘT TÀU CỤ THỂ: 3.2.1. Đọc bản vẽ đường hình của tàu được chọn: Tàu được chọn để trình bày cụ thể quá trình tính toán tay đònổn định theo phương pháp của Pgs Nguyễn Quang Minh là tàu Bth400 - BTS có các thông số chính như sau: - Chiều dài lớn nhất: Lmax = 14.90 m - Chiều dài thiết kế: LTK = 13.20 m - Chiều rộng lớn nhất: Bmax = 4.200 m - Chiều rộng thiết kế: BTK = 4.000 m - Chiều cao đến mạn: H = 1.700 m - Mớn nước thiết kế: T = 1.187 m - Khoảng cách MĐN: T = 0.237 m - Khoảng sườn lý thuyết: L = 1.320 m - Số thuyền viên: n = 10 người - Công suất máy chính: Ne = 74 CV Đây là tàu đánh cá vỏ gỗ theo tiêu chuẩn tàu vỏ gỗ và theomẫu dân gian, được thiết kế và tính chọn theo quy phạm: -“Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép” do đăng kiểmViệt Nam ban hành năm 1997. -“Quy phạm đóng tàu vỏ gỗ TCVN -1984”. Tàu làm nhiệm vụ khai thác và đánh bắt cá trong vùng biểnViệt Nam, hoạt động xa bờ và thuộc vùng hạn chế cấp II cách nơichú ẩn không quá 50 hải lý, điều kiện hoạt động trong sóng cóchiều cao không lớn hơn 6 m, trong điều kiện gió cấp 5 – 6. 3.2.2. Hàm hóa đường hình MCN giữa tàu theo thuậttoán spline:  Vẽ đường hình quy đổi phần boong tàu theo phươngpháp của Pgs. Nguyễn Quang Minh: Dựa vào bản vẽ đường hình lý thuyết của tàu Bth 400 – BTS,theo công thức trong mục 2.1.2 ta xác định được các tọa độ phầnboong tàu như sau: Fb = 1.127 m Y1b = 0.99 m Y2b = 1.42 m Y3b = 1.76 m Từ đó ta vẽ được đường cong boong tàu 990 1420 1127 845 1760 564 2052 282 2022 1993 1957 1700 1919 1425 1187 1871 950 1780 712 475 1414 237  Hàm hóa đường thân tàu: Theo hình vẽ trên ta có 8 điểm gián đoạn tạo nên đường congspline thân tàu vì thế sẽ có 6 đường cong spline bậc ba ứng với 24phương trình điều kiện biên cần được thiết lập. Tương tự như (2.3) sau khi giải ma trận các ...

Tài liệu được xem nhiều: