Thông tin tài liệu:
Mặc dù emulator mới là một bước tiến ấn tượng (dramatic) về độ trung thực và sự thuận tiện cho việc phát triển, mỗi emulator có những hạn chế của nó khi so sánh với thiết bị mà nó giả lập. Emulator được có trong Pocket PC SDK vận hành mã Pocket PC thực mà được biên dịch để nhắm tới CPU x86. Trong đa số các kịch bản (scenarios) phát triển ứng dụng, thiết lập này là đủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập trình mạng bằng pocket PC-part 3 Những hạn chế của Emulator: Mặc dù emulator mới là một bước tiến ấn tượng (dramatic) về độ trungthực và sự thuận tiện cho việc phát triển, mỗi emulator có những hạn chế của nókhi so sánh với thiết bị mà nó giả lập. Emulator được có trong Pocket PC SDKvận hành mã Pocket PC thực mà được biên dịch để nhắm tới CPU x86. Trong đasố các kịch bản (scenarios) phát triển ứng dụng, thiết lập này là đủ. Tuy nhiên,vẫn có một số hạn chế đối với loại giả lập này: Để sử dụng emulator, các ứng dụng phải được biên dịch để chạy trênCPU x86. Ứng dụng này sẽ khó tránh khỏi những khác biệt tiềm tàng trong cáctrình biên dịch x86, runtime và các file hỗ trợ khi được so sánh với các thiết b ịdựa trên ARM. Bởi vì những khác biệt trong cấu trúc CPU (x86 CISC so với ARM RISC)và những thiết lập chỉ thị, không thể dùng emulator để trình diễn việc thực thituyệt đối tối tỉ mỉ và sự tối ưu memory footprint. Tuy nhiên, đối với hầu hết trìnhứng dụng, mức phân tích này không thành vấn đề. Màn hình xúc cảm của thiết bị được thay thế bằng con chuột. Mặc dù conchuột về mặt chức năng tương đương với màn hình xúc cảm, nhưng những nhàphát triển ứng dụng phải xem xét thêm kinh nghiệm của người dùng chạy ứngdụng trên thiết bị mà cần có bút (stylus). Việc ghi âm không được hỗ trợ trong emulator bất chấp các khả năng ghiâm của máy tính phát triển chạy emulator. Sơ lược về mạng : Mục đích của việc xây dựng hệ thống mạng (dù nhỏ hay lớn) là để traođổi thông tin, chia sẽ thông tin, chia sẽ thiết bị với nhau ….. Do đó, điều chúng tacần quan tâm trong phần này là tìm hiểu xem thông tin được truyền như thế nào,và các máy tính trong mạng (host) gửi và nhận thông tin ra sao. Muốn thế, ta hãytìm hiểu một số khái niệm sau đây . Nguồn , đích và các gói dữ liệu : Để cho các máy tính gửi thông tin xuyên qua một mạng, tất cả các hoạtđộng truyền tin trên một mạng đều xuất phát từ một nguồn, sau đó di chuyểnđến một đích. Thông tin được di chuyển trên một mạng được tham chiếu đ ếnnhư là dữ liệu, gói hay gói dữ liệu. Một gói dữ liệu là một đơn vị thông tin đượcnhóm lại theo luận lý, và di chuyển giữa các hệ thống máy tính. Bao gồm trongđó là thông tin về nguồn tìn cùng với các phần tử cần thiết khác đ ể thực hiệnmột hoạt động truyền tin cậy với thiết bị đích. Địa chỉ nguồn trong một gói chỉ radanh định của máy tính đã gửi gói này. Địa chỉ đích chỉ danh đ ịnh của máy tínhsau cùng tiếp nhận gói. Môi trường truyền dẫn : Môi trường truyền dẫn trong mạng là một miền vật chất mà qua đó cácgói dữ liệu di chuyển . Nó có thể là bất kỳ loại nào sau đây :Các dây điện thoại . Cáp UTP loại 5 ( được dùng cho 10 BASE – T ). Các cáp đồng trục ( được dùng cho truyền hình ). Sợi quang (sợi thủy tinh mảnh truyền ánh sáng ). Có hai loại môi trường không rõ ràng cho lắm , nhưng dẫu sao nó cũngtham gia vào hoạt động thông tin trên mạng. Trước hết là không khí (hầu hết làoxy, nitơ và hơi nước) nó mang sóng radio, sóng vi ba và ánh sáng. Hoạt động thông tin không dùng dây dẫn hay cáp được gọi là thông tinkhông dây hay thông tin không gian tự do (wireless hay free – spacecommunication). Đó là khả năng dùng sóng điện từ EM (electromagnetic). Cácsóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ ánh sáng, gồm có sóng nănglượng, sóng radio, sóng vi ba, ánh sáng hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia c ựctím, tia X, tia gamma. Các sóng điện từ lan truyền trong không khí, nhưng chúngcũng lan truyền qua khoảng chân không. Giao thức : Để các gói dữ liệu có thể di chuyển từ nguồn đến đích trên mạng, điềuquan trọng là tất cả các thiết bị trên mạng phải nói cùng một ngôn ngữ hay giaothức. Một giao thức là một tập các quy định giúp thực hiện hoạt động thông tintrên mạng. Sự phát triễn của các chuẩn lập lập mạng ISO: Nhằm giải quyết vấn đề không tương thích của các mạng và không thểtrao đổi thông tin với nhau giữa các mạng, tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO đãnghiên cứu lược đồ mạng như DECNET, SNA và TCP/IP để tìm ra một bộ luật.Kết quả của nghiên cứu này, ISO đã tạo ra được một mô hình mạng giúp cho cácnhà chế tạo có thể tạo ra các mạng riêng của mình nhưng vẫn đảm bảo tươngthích và liên kết hoạt động với các mạng khác. Quá trình này chia hoạt động thông tin phức tạp thành các tác vụ rời rạcnhỏ hơn. Mô hình tham chiếu OSI được công bố vào năm 1984, nó mô tả lược đồphân lớp mà tổ chức này đã xây dựng được. Mô hình cung cấp cho các nhà chếtạo một tập các tiêu chuẩn đảm bảo tương thích và liên kết hoạt động tốt hơngiữa các kỹ thuật mạng khác nhau được tạo ra bởi nhiều công ty trên thế giới. Mô hình tham chiếu OSI : Mô hình tham chiếu OSI là mô hình chủ yếu cho các hoạt động thông tintrên mạng . Mặc dù đã có các mô hình khác, nhưng hầu hết các nhà chế tạo ngàynay đều tạo ra các sản phẩm của họ trên cơ sở tham chiếu dến mô hình ...