LẬP TRÌNH TRỰC QUAN - PHẦN I MICROSOFT ACCESS - BÀI 8
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.56 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MACRO VÀ HỆ THỐNG THỰC ĐƠN8.1.MACRO8.1.1 1. Khái niệm :Macro là một hay một tập hợp các hành động (Action) liên tiếp được định nghĩa và lưu trữ với một tên xác định. Macro cho phép tự động hóa các công việc cần thực hiện. Có ba loại Macro chính là : Macro kết hợp nhiều hành động : là Macro được kết hợp bởi nhiều hành động liên tiếp nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẬP TRÌNH TRỰC QUAN - PHẦN I MICROSOFT ACCESS - BÀI 8 Lập trình trực quan BÀI 8. MACRO VÀ HỆ THỐNG THỰC ĐƠN 8.1. MACRO 8.1.1 1. Khái niệm : Macro là một hay một tập hợp các hành động (Action) liên tiếp được định nghĩa và lưu trữvới một tên xác định. Macro cho phép tự động hóa các công việc cần thực hiện. Có ba loại Macro chính là :- Macro kết hợp nhiều hành động : là Macro được kết hợp bởi nhiều hành động liên tiếp nhau. Khi tên Macro được gọi các hành động này sẽ lần lượt được tự động thực hiện.- Macro Group : là một tập hợp các Macro có các tính năng giống nhau. Nó cho phép quản lý cơ sở dữ liệu dễ dàng hơn. Để thi hành một Macro trong Macro Group ta chỉ tên của nó như sau : Tên Macro Group.Tên Macro thực hiện.- Macro theo điều kiện : là Macro mà các hành động chỉ được thi hành khi thỏa mãn điều kiện nào đó. Điều kiện là một biểu thức được chỉ định trong Condition. 8.1.2 Cách tạo Macro- Bước 1: trong cửa số Database chọn nút Macro, tiếp đến chọn New- Bước 2 :xuất hiện cửa sổ để khai báo Macro như sau : 53 Lập trình trực quan- Trong Action ta chọn một hành động cần thực hiện. Ta có thể chọn nhiều hành động tương ứng với nhiều dòng.- Trong cột Comment ta có thể ghi rõ chú thích về hành động. Cột này không bắt buộc nhưng nó giúp người sử dụng dễ dàng khi bảo trì hệ thống vì biết được ý đồ thực hiện khi thiết kế.- Trong mục Action Arguments ta có thể chỉ định các đối số cho Action nếu cần thiết. 8.1.3 Thực hiện Macro Để thực hiện Macro ta có thể chọn tên của Macro trong Database rồi chọn tiếp Open Hoặc gọi tên Macro trong khi sử dụng Form, Report... 8.2. Hệ thống thực đơn Ta có thể sử dụng Macro để xây dựng hệ thống thực đơn cho phép lựa chọn công việc mộtcách dễ dàng và tiện lợi. Thông qua hệ thống thực đơn ta có thể liên kết tất cả các đối tượngtrên Database thành một hệ thống chương trình thống nhất tiện lợi cho người sử dụng chươngtrình. 8.2.1 Cách tạo thực đơn: Giả sử ta muốn tạo một hệ thống thực đơn gồm các mục như sau : Mụ c 1 Mụ c 2 Mụ c 3 Mục 1-1 Mục 2-1 Mục 3-1 Mục 1-2 Mục 2-2 Mục 3-2 ... ... ... Mục 1-n Mục 2-n Mục 3-n Trong hệ thống thực đơn này các mục nằm ngang gọi là Menu cấp 1, mỗi cột đứng là mộtMenu cấp 2 (ta có 3 Menu cấp 2) và tương tự có thể tạo Menu các cấp thấp hơn (Ví dụ : chọnvào Mục 1-1 thì xuất hiện các mục Mục 1-1-1, Mục 1-1-2...). 54 Lập trình trực quan Bước 1: tạo menu cấp 1.- Bấm dấu chuột vào nút Macro, chọnNew.- Khai báo vào bảng sau :- Action : lựa chọn hành động là AddMenu cho cả ba- Comment : ghi dòng chú thích. Mục này không cần.- Menu Name : ghi nội dung dòng chữ sẽ hiện trên thanh thực đơn. Trong trường hợp này ta đặt tên là : Mục 1, Mục 2, Mục 3. Nếu muốn xuất hiện dấu gạch chân dười chữ cái dùng làm phím nóng thì thêm vào trước chữ &- Menu Macro Name : tên của Macro. Ta phải nhớ tên này để sau này gọi lại trong khi tạo menu cấp 2. Trong trường hợp ta đặt tên các Macro là : Muc1, Muc2, Muc3- Status Bar Text : nội dung dòng chữ sẽ xuất hiện trên thanh Menu Bar khi ta chọn vào mục này.- Ta đóng cửa sổ này bằng cách bấm chuột vào góc trên bên phải nơi có dấu X và đặt tên cho Macro là MainMenu (Tên này ta tự qui định). Bước 2: tạo các menu cấp 2.- Vào hộp Database chọn nút Macro rồi chọn New.- Xuất hiện cửa sổ giống bước 1, ta chọn thêm View - Macro Name, sẽ xuất hiện cửa sổ mới như sau : 55 Lập trình trực quan- Macro Name : gõ vào tên các mục trên Menu cấp hai thứ nhất. Những chữ này sẽ được in ra trên thanh thực đơn.- Action : hành động cần thực hiện khi ta chọn vào chức năng này. Ta chọn các Action này trong danh sách mà ACCESS cho trước.- Action Argument : khai báo các tham số liên quan đến Action.- Đóng cửa sổ này và gõ vào tên của Macro để lưa trữ lên đĩa. Tên này phải trùng với tên của Macro (mà ta đã khai báo trong Menu Macro Name ở bước1). Trong trường này ta gõ tên là Muc1.- Tương tự, ta tạo hai Macro cấp 2 khác và đặt tên là Muc2, Muc3 Bước 3: gắn Menu lên một Form hoặc Report.- Trong cửa sổ Database chọn Form (hoặc Report). Chọn New. Bấm chuột vào hộp Properties trên thanh Menu Bar để xuất hiện hộp thoại : ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẬP TRÌNH TRỰC QUAN - PHẦN I MICROSOFT ACCESS - BÀI 8 Lập trình trực quan BÀI 8. MACRO VÀ HỆ THỐNG THỰC ĐƠN 8.1. MACRO 8.1.1 1. Khái niệm : Macro là một hay một tập hợp các hành động (Action) liên tiếp được định nghĩa và lưu trữvới một tên xác định. Macro cho phép tự động hóa các công việc cần thực hiện. Có ba loại Macro chính là :- Macro kết hợp nhiều hành động : là Macro được kết hợp bởi nhiều hành động liên tiếp nhau. Khi tên Macro được gọi các hành động này sẽ lần lượt được tự động thực hiện.- Macro Group : là một tập hợp các Macro có các tính năng giống nhau. Nó cho phép quản lý cơ sở dữ liệu dễ dàng hơn. Để thi hành một Macro trong Macro Group ta chỉ tên của nó như sau : Tên Macro Group.Tên Macro thực hiện.- Macro theo điều kiện : là Macro mà các hành động chỉ được thi hành khi thỏa mãn điều kiện nào đó. Điều kiện là một biểu thức được chỉ định trong Condition. 8.1.2 Cách tạo Macro- Bước 1: trong cửa số Database chọn nút Macro, tiếp đến chọn New- Bước 2 :xuất hiện cửa sổ để khai báo Macro như sau : 53 Lập trình trực quan- Trong Action ta chọn một hành động cần thực hiện. Ta có thể chọn nhiều hành động tương ứng với nhiều dòng.- Trong cột Comment ta có thể ghi rõ chú thích về hành động. Cột này không bắt buộc nhưng nó giúp người sử dụng dễ dàng khi bảo trì hệ thống vì biết được ý đồ thực hiện khi thiết kế.- Trong mục Action Arguments ta có thể chỉ định các đối số cho Action nếu cần thiết. 8.1.3 Thực hiện Macro Để thực hiện Macro ta có thể chọn tên của Macro trong Database rồi chọn tiếp Open Hoặc gọi tên Macro trong khi sử dụng Form, Report... 8.2. Hệ thống thực đơn Ta có thể sử dụng Macro để xây dựng hệ thống thực đơn cho phép lựa chọn công việc mộtcách dễ dàng và tiện lợi. Thông qua hệ thống thực đơn ta có thể liên kết tất cả các đối tượngtrên Database thành một hệ thống chương trình thống nhất tiện lợi cho người sử dụng chươngtrình. 8.2.1 Cách tạo thực đơn: Giả sử ta muốn tạo một hệ thống thực đơn gồm các mục như sau : Mụ c 1 Mụ c 2 Mụ c 3 Mục 1-1 Mục 2-1 Mục 3-1 Mục 1-2 Mục 2-2 Mục 3-2 ... ... ... Mục 1-n Mục 2-n Mục 3-n Trong hệ thống thực đơn này các mục nằm ngang gọi là Menu cấp 1, mỗi cột đứng là mộtMenu cấp 2 (ta có 3 Menu cấp 2) và tương tự có thể tạo Menu các cấp thấp hơn (Ví dụ : chọnvào Mục 1-1 thì xuất hiện các mục Mục 1-1-1, Mục 1-1-2...). 54 Lập trình trực quan Bước 1: tạo menu cấp 1.- Bấm dấu chuột vào nút Macro, chọnNew.- Khai báo vào bảng sau :- Action : lựa chọn hành động là AddMenu cho cả ba- Comment : ghi dòng chú thích. Mục này không cần.- Menu Name : ghi nội dung dòng chữ sẽ hiện trên thanh thực đơn. Trong trường hợp này ta đặt tên là : Mục 1, Mục 2, Mục 3. Nếu muốn xuất hiện dấu gạch chân dười chữ cái dùng làm phím nóng thì thêm vào trước chữ &- Menu Macro Name : tên của Macro. Ta phải nhớ tên này để sau này gọi lại trong khi tạo menu cấp 2. Trong trường hợp ta đặt tên các Macro là : Muc1, Muc2, Muc3- Status Bar Text : nội dung dòng chữ sẽ xuất hiện trên thanh Menu Bar khi ta chọn vào mục này.- Ta đóng cửa sổ này bằng cách bấm chuột vào góc trên bên phải nơi có dấu X và đặt tên cho Macro là MainMenu (Tên này ta tự qui định). Bước 2: tạo các menu cấp 2.- Vào hộp Database chọn nút Macro rồi chọn New.- Xuất hiện cửa sổ giống bước 1, ta chọn thêm View - Macro Name, sẽ xuất hiện cửa sổ mới như sau : 55 Lập trình trực quan- Macro Name : gõ vào tên các mục trên Menu cấp hai thứ nhất. Những chữ này sẽ được in ra trên thanh thực đơn.- Action : hành động cần thực hiện khi ta chọn vào chức năng này. Ta chọn các Action này trong danh sách mà ACCESS cho trước.- Action Argument : khai báo các tham số liên quan đến Action.- Đóng cửa sổ này và gõ vào tên của Macro để lưa trữ lên đĩa. Tên này phải trùng với tên của Macro (mà ta đã khai báo trong Menu Macro Name ở bước1). Trong trường này ta gõ tên là Muc1.- Tương tự, ta tạo hai Macro cấp 2 khác và đặt tên là Muc2, Muc3 Bước 3: gắn Menu lên một Form hoặc Report.- Trong cửa sổ Database chọn Form (hoặc Report). Chọn New. Bấm chuột vào hộp Properties trên thanh Menu Bar để xuất hiện hộp thoại : ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ sở dữ liệu microsoft access giáo trình công nghệ kỹ thuật lập trình quản trị dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 389 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 371 6 0 -
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 290 1 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 281 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 278 2 0 -
13 trang 272 0 0
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 266 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 244 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 236 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 234 0 0