Danh mục

LẬP TRÌNH TRỰC QUAN - PHẦN II VISUAL BASIC - BÀI 9

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 202.28 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỞ ĐẦU9.1.Giới thiệuNgôn ngữ BASIC (Beginners All Purpose Symbolic Instruction Code) đã có từ năm 1964. BASIC rất dễ học và dễ dùng. Trong vòng 15 năm đầu, có rất nhiều chuyên gia Tin Học và công ty tạo các chương trình thông dịch (Interpreters) và biên dịch (Compilers) cho ngôn ngữ này làm BASIC trở nên rất phổ dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẬP TRÌNH TRỰC QUAN - PHẦN II VISUAL BASIC - BÀI 9 PHẦN IIVISUAL BASICLập trình trực quan BÀI 9. MỞ ĐẦU9.1. Giới thiệu Ngôn ngữ BASIC (Beginners All Purpose Symbolic Instruction Code) đã có từ năm 1964.BASIC rất dễ học và dễ dùng. Trong vòng 15 năm đầu, có rất nhiều chuyên gia Tin Học vàcông ty tạo các chương trình thông dịch (Interpreters) và biên dịch (Compilers) cho ngôn ngữnày làm BASIC trở nên rất phổ dụng. Năm 1975, Microsoft tung ra thị trường sản phẩm đầu tay Microsoft BASIC và tiếp đóQuick BASIC (còn gọi là QBASIC) thành công rực rỡ. Quick BASIC phát triển trong nềnWindows nhưng vẫn khó khăn khi tạo giao diện kiểu Windows. Sau đó nhiều năm, Microsoftbắt đầu tung ra một sản phẩm mới cho phép chúng ta kết hợp ngôn ngữ dễ học BASIC và môitrường phát triển lập trình với giao diện bằng hình ảnh (Graphic User Interface - GUI) trongWindows. Đó là Visual Basic Version 1.0 vào năm 1991. Trước đó, chúng ta không có một giao diện bằng hình ảnh (GUI) với một IDE (IntegratedDevelopment Environment) giúp các chuyên gia lập trình tập trung công sức và thì gìờ vàocác khó khăn liên quan đến doanh nghiệp của mình. Mỗi người phải tự thiết kế giao diện quathư viện có sẵn Windows API (Application Programming Interface) trong nền Windows. Điềunày tạo ra những trở ngại không cần thiết làm phức tạp việc lập trình. Visual Basic giúp chúng ta bỏ qua những khó khăn đó, các chuyên gia lập trình có thể tự vẽcho mình giao diện cần thiết trong ứng dụng (application) một cách dễ dàng và như vậy, tậptrung nổ lực giải đáp các vấn đề cần giải quyết trong doanh nghiệp hay kỹ thuật. Ngoài ra, còn nhiều công ty phụ phát triển thêm các thủ tục, hàm (modules), công cụ (tools,controls) hay ứng dụng (application) phụ giúp dưới hình thức VBX cộng thêm vào giao diệnchính nên VB càng lúc càng thêm phong phú. Khi Visual Basic phiên bản 3.0 được giới thiệu, thế giới lập trình lại thay đổi lần nữa. Vớiphiên bản này, chúng ta có thể thiết kế các ứng dụng (application) liên quan đến cơ sở dữ liệu(Database) trực tiếp tác động (interact) đến người dùng qua DAO (Data Access Object). Ứngdụng này thưòng gọi là ứng dụng trực diện (front-end application). 61Lập trình trực quan Phiên bản 4.0 và 5.0 mở rộng khả năng VB nhắm đến hệ điều hành Windows 95. Phiên bản 6.0 cung ứng một phương pháp mới nối với cơ sở dữ liệu (Database) qua sự kếthợp của ADO (Active Data Object). ADO còn giúp các chuyên gia phát triển mạng nối với cơsở dữ liệu (Database) khi dùng Active Server Pages (ASP). Lưu ý ở đây, tất cả các khái niệm và công dụng của Modules, Tools, Controls, DAO, ADOhay ASP sẽ được trình bày trong các bài học sau. Tuy nhiên, VB phiên bản 6.0 (VB6) khôngcung ứng tất cả các đặc trưng của kiểu mẫu ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng (ObjectOriented Language - OOL) như các ngôn ngữ C++, Java. Visual Basic là một ngôn ngữ lập trình trực quan và thường được sử dụng hiện nay. Giốngnhư các ngôn ngữ khác, khi lập trình ta buộc phải tuân theo các qui tắc, trình tự Logic nhấtđịnh nhưng nếu so với các ngôn ngữ lập trình có cấu trúc như Turbo Pascal, C... thì VisualBasic đi theo một phương pháp lập trình mới. Visual Basic xây dựng một môi trường làm việcdưới dạng các biểu mẫu (Form), các hộp điều khiển (Control Box), thiên về các đối tượng(Object oriented), những thủ tục được xử lý theo tình huống và các phương thức (Method). Khi làm việc với Visual Basic người lập trình có nhiệm vụ chính là thiết kế biểu mẫu, cáckhung giao diện, các nút lệnh và công việc sẽ thực hiện tương ứng trên đó; các lệnh, các chỉthị phải được viết ra sẽ hạn chế tối đa. Một trong những điểm khác biệt rõ ràng nhất giữa Visual Basic và các ngôn ngữ lập trìnhcó cấu trúc là một ngôn ngữ xử lý theo tình huống (event - driven language) và một ngôn ngữxử lý theo thủ tục (procedural - language). Đối với các ngôn ngữ xử lý theo thủ tục thì một chương trình ứng dụng sẽ cho thi hành mộtcách Logic theo từng lệnh một tùy theo cách sắp xếp, tổ chức của người viết chương trình.Còn ngôn ngữ xử lý theo tình huống thì các chỉ thị chương trình chỉ được thực hiện khi gặpmột tình huống đặc biệt xảy ra. Mỗi một tình huống tương ứng một thủ tục được thực hiện vàcác thủ tục này trong chương trình là hoàn toàn độc lập. Visual Basic được xem là một ngôn ngữ lập trình xây dựng trên cơ sở của một phươngpháp lập trình hiện đại được MicroSoft đưa vào thị trường vào năm 1991 với phiên bản 1.0.Trong hai năm sau đó thì lần lượt các phiên bản 2.0 và 3.0 ra đời. Hiện nay phiên bản 4.0 đangđược sử dụng rộng rãi và có những thay đổi, bổ sung quan trọng so với các phiên bản trước. 62Lập trình trực quan9.2. Các khái niệm thường dùng Đối tượng (Object) : là một t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: