Danh mục

Lập Trình Web dùng ASP (ACTIVE SERVER PAGES ) phần 10

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 105.29 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các loại lỗi Runtime a. Thứ tự các toán hạng Lỗi xảy ra khi thứ tự thực hiện các toán hạng trong phép tính không rõ ràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập Trình Web dùng ASP (ACTIVE SERVER PAGES ) phần 10 Active Server Pages2. Các loại lỗi Runtimea. Thứ tự các toán hạng Lỗi xảy ra khi thứ tự thực hiện các toán hạng trong phép tính không rõ ràng.Ví dụ: Xét đoạn mã lệnh sau: lấy tổng giá trị 2 và giá trị 3 nhân với giá trị 1:Nếu bạn viết: Ketqua = giatri1 * giatri2 + giatri3 à kết quả sẽ không đúng với kết quả của bài toán.Để khắc phục, bạn cần phải viết lại như sau: Ketqua = giatri1 * (giatri2 + giatri3)b. Quản lý và định dạng dữ liệu Giả sử có một đoạn mã lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu: ..... Strhoten = {lấy từ cơ sở dữ liệu} Strdiachi = {lấy từ cơ sở dữ liệu} Thongtin = strhoten & “ “ & strdiachi .... Nếu như trong cơ sở dữ liệu, thông tin về một người bất kỳ đều được điền đầyđủ họ tên và địa chỉ, đoạn mã trên không báo lỗi. Tuy nhiên, nếu chỉ một trong haithông tin trong cơ sở dữ liệu thiếu, khi thực thi trang sẽ báo lỗi. Vì vậy, để khắcphục lỗi này, bạn cần sử dụng câu lệnh điều kiện if ... then ... else ... để phân từngtrường hợp hiển thị.3. Ngăn ngừa lỗi Một số nguyên tắc để tránh được lỗi trong quá trình viết mã lệnh: - Định dạng và canh lề mã lệnh. - Đặt tuỳ chọn Option Explicit. - Chuyển các biến sang kiểu dữ liệu thích hợp. - Sử dụng quy tắc đặt tên biến tốt. - Đóng gói mã lệnh. - Kiểm tra mã mệnh.a. Định dạng và canh lề các câu lệnh Trong khi viết lệnh, việc định dạng và canh lề không phải là nguyên nhân gâyra lỗi, nhưng đó lại là nguyên nhân khó tìm thấy lỗi khi có lỗi xảy ra. Đối với một đoạn mã lệnh phục vụ cho một công việc nào đó, nên có sự phâncách với các đoạn mã lệnh khác, đồng thời, luôn có chú thích ở mỗi đoạn mã lệnhđể dễ dàng tìm kiếm, kiểm tra lỗi nếu xảy ra lỗi. Đối với các lệnh điều kiện rẽnhánh: việc canh lề là rất cần thiết, nên tuân thủ quy tắc này. Ví dụ: If then Các câu lệnh Else If then Các câu lệnh End if End ifTrung tâm phát triển phần mềm - ĐHĐN - 55 - Active Server Pagesb. Khai báo biến tường minh VBScript hỗ trợ lệnh Option Explicit. Khi được đặt ở đầu trang, có sẽ ngăn cảnviệc sử dụng những biến chưa khai báo trước bởi lệnh Dim hoặc redim. Đây là điềukhông bắt buộc nhưng giúp bạn tránh được những sai sót, những lỗi khó tìm kiếm,...Ví dụ: Xét đoạn mã sau: Khi thực hiện, sẽ không có thông báo lỗi, tuy nhiên kết quả vẫn luôn trả về giátrị 0, vì trong đoạn mã, ở dòng cuối cùng tên biến strCommissionPecent sai. Trìnhthông dịch sẽ tạo ra một biến mang tên strComissionPecent, vì nó chưa được gángiá trị nên sẽ trả về giá trị bằng 0 khi thực hiện phép nhân. Như vậy, sai với kết quảmong muốn. Để khắc phục điều này, bạn có thể thay đổi như sau: Lúc này, khi thực hiện đoạn mã sẽ có thông báo lỗi, chỉ định biến chưa khai báo(strComissionPecent), như vậy sẽ dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm sửa lỗi.c. Kiểm tra mã lệnh Khi viết các đoạn mã, việc kiểm tra là điều cần thiết, nhất là đối với các giá trịbiên và các giá trị ngoài biên, dữ liệu bất hợp lệ. Cần kiểm tra các nơi có khả năngxảy ra lỗi, phát hiện và tìm cách sửa chữa, không để cho các lỗi (nhất là những lỗikhông hiển thị thông báo lỗi nhưng không thực hiện đúng kết quả) có kết quả sailiên quan đến các phép tính khác, các trang khác.Trung tâm phát triển phần mềm - ĐHĐN - 56 - Active Server PagesMỤC LỤCTỔNG QUAN ASP (ACTIVE SERVER PAGES )........................................... 1 1. Sự phát triển của các Internert ......................................................................... 1 a. Liên kết nội dung tĩnh.................................................................................. 1 b. HTML động................................................................................................. 1 c. Ngôn ngữ kịch bản (Scripting)..................................................................... 1 2. Active Server Pages là gì?............................................................................... 1 a. Trang ASP................................................................................................... 2 b. Ðặc điểm của ASP....................................................................................... 2 c. Khả năng của ASP....................................................................................... 2 b. Hoạt động của trang ASP............................................................................ 2 3. Cấu trúc và cách tạo trang ASP ....................................................................... 3 4. Thi hành 1 file ASP - trình chủ IIS.................................................................. 4 a. Trình chủ IIS (Internet Information Server)................................................. 4 b. Tạo thư mục ảo (Vitual folder) cho ứng dụng .............................................. 6 c. Cài đặt ........................................................................................................ 7 d. Localhost .................................................................................................... 8CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA ASP ......................................................................... 9 1. Các toán tử ...................................................................................................... 9 2. Cú pháp của ASP ............................................................................................ 9 c. Khai báo biến, hằng, mảng.........................................................................10 c. Các lệnh xử lý điều kiện rẽ nhánh................................ ...

Tài liệu được xem nhiều: