![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Laser trong bệnh võng mạc tiểu đường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.97 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh võng mạc tiểu đường là nguyên nhân hàng đầu gây mù mắc phải ở những người Mỹ dưới 65 tuổi. Đại đa số trường hợp này có thể tránh khỏi nếu được khám và điều trị đúng. Đáng tiếc là nhiều bệnh nhân đã không được gửi đến bác sĩ chuyên khoa mắt để theo dõi và điều trị hoặc vì lý do nào đó đã không tuân thủ đúng chế độ điều trị mà bác sĩ nhãn khoa đã đưa ra. Những điều này là nguy cơ lớn nhất gây giảm sút thị lực. Các bác sĩ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Laser trong bệnh võng mạc tiểu đường Laser trong bệnh võng mạc tiểu đường Bệnh võng mạc tiểu đường là nguyên nhân hàng đầu gây mù mắc phải ởnhững người Mỹ dưới 65 tuổi. Đại đa số trường hợp này có thể tránh khỏi nếuđược khám và điều trị đúng. Đáng tiếc là nhiều bệnh nhân đã không được gửi đếnbác sĩ chuyên khoa mắt để theo dõi và điều trị hoặc vì lý do nào đó đã không tuânthủ đúng chế độ điều trị mà bác sĩ nhãn khoa đã đưa ra. Những điều này là nguycơ lớn nhất gây giảm sút thị lực. Các bác sĩ nhãn khoa chủ yếu dựa vào các kết quả của bốn nghiên cứu lâmsàng quan trọng để định hướng việc điều trị những bệnh nhân tiểu đường. Bốnnghiên cứu lâm sàng quan trọng là: Nghiên cứu biến chứng và kiểm soát tiểuđường, Nghiên cứu bệnh võng mạc tiểu đường, Nghiên cứu điều trị sớm bệnhvõng mạc tiểu đường và Nghiên cứu điều trị cắt dịch kính trong bệnh võng mạctiểu đường. Bệnh võng mạc tiểu đường giai đoạn không tăng sinh có thể xảy ra ở bất kỳthời điểm nào sau khởi phát tiểu đường. Nói chung, đây là giai đoạn đầu tiên củabệnh võng mạc tiểu đường, vì vậy ít được quan tâm nhất do chưa có những triệuchứng về thị giác. Những biểu hiện tại võng mạc bao gồm các xuất huyết dạng vếtvà dạng chấm (những xuất huyết nhỏ trong võng mạc), các vi phình mạch (nhữngtúi nhỏ nhô ra ngoài của các mao mạch), và các xuất tiết (những chất lắng đọng ởvõng mạc do các mạch máu bị rò rỉ). Tình trạng này ở tiểu đường týp I (khởi phát ở lứa tuổi thiếu niên) thườngxảy ra sau ba hoặc bốn năm khởi phát tiểu đường. Ơ tiểu đường týp II (khởi phát ởngười lớn tuổi), bệnh võng mạc tiểu đường giai đoạn không tăng sinh có thể gặptại thời điểm phát hiện bệnh tiểu đường. Do đó, những bác sĩ chăm sóc sức khoẻban đầu nên tham khảo ý kiến chuyên môn của các bác sĩ nhãn khoa về mắt bệnhnhân tiểu đường. Nói chung, không có chỉ định điều trị laser quang đông võng mạc đối vớinhững bệnh nhân võng mạc tiểu đường giai đoạn không tăng sinh. Trường hợpngoại lệ có thể áp dụng điều trị laser quang đông võng mạckhi mắt bên kia đã bịbiến chứng do tiểu đường. Phù hoàng điểm có ý nghĩa trên lâm sàng là tình trạng sưng phồng củahoàng điểm (võng mạc trung tâm) liên quan đến sự phát triển của các mao mạch bịrò rỉ và các vi phình mạch. Tình trạng này có thể hoặc không gây giảm thị lựchoặc nhìn hình biến dạng. Các bác sĩ nhãn khoa đưa ra những tiêu chuẩn khánghiêm ngặt trong việc xác định liệu có nên điều trị laser tại chỗ đối với tình trạngnày hay không. Thông thường những bệnh nhân bị phù hoàng điểm có ý nghĩa trên lâmsàng được laser tại chỗ. Để thực hiện cần có hình ảnh chụp mạch huỳnh quang đểhướng dẫn cho việc điều trị và sử dụng laser nhằm làm “khô” vùng hoàng điểm bịphù. Khi dùng laser điều trị vùng hoàng điểm, năng lượng laser tác động theo dạnglưới trực tiếp vào các vi phình mạch bị rò rỉ nhưng tránh vùng trung tâm, là nơiđảm trách thị lực cao nhất. Sau khi điều trị, khả năng giữ được thị lực tăng lên hơn50%. Thậm chí ở một số trường hợp, những bệnh nhân có thị lực 10/10 cũn g cầnđược xem xét điều trị laser nhằm ngăn ngừa sự giảm thị lực sau n ày. Điều quantrọng là cần hiểu rõ điều trị laser không cải thiện thị lực, nhưng nó nhằm mục đíchlà ngăn chặn sự giảm thị lực thêm nữa. Hầu hết những bệnh nhân ph ù hoàng điểmcó ý nghĩa trên lâm sàng cần phải có từ 3 đến 4 đợt điều trị laser trung tâm khácnhau, mỗi đợt cách nhau từ 2 đến 4 tháng, để giải quyết phù hoàng điểm. Cho đến nay, bệnh lý võng mạc tiểu đường tăng sinh chứa đựng nguy cơgiảm thị lực lớn nhất. Tình trạng này được đặc trưng bởi sự phát triển của tânmạch ở trên hoặc kế cận với thần kinh thị, xuất huyết pha lê thể hoặc xuất huyếttrước võng mạc. Bệnh lý võng mạc tiểu đường giai đoạn tăng sinh được cho là thứphát sau thiếu máu võng mạc. Không may, các mạch máu tân sinh này đều bấtthường và có khuynh hướng dễ vỡ gây chảy máu vào pha lê thể. Ngoài giảm thịlực đột ngột, tình trạng này còn có thể đưa đến những biến chứng vĩnh viễn, nh ưbong võng mạc co kéo và glaucoma tân mạch. Những bệnh nhân bị bệnh lý võng mạc tiểu đường giai đoạn tăng sinh nênđược điều trị laser quang đông toàn bộ (điều trị laser ở vùng võng mạc ngoại vithiếu máu) càng sớm càng tốt sau khi được chẩn đoán. Sau laser các tâm mạch sẽthóai triển và như vậy, nguy cơ gây biến chứng làm sụt thị lực trầm trọng sẽ giảmrõ rệt. Laser quang đông toàn bộ võng mạc là quá trình điều trị ngoại trú. Việcđiều trị laser thường mất khoảng từ 30 đến 45 phút mỗi đợt. Để điều trị laser đầyđủ đòi hỏi 3 hoặc 4 đợt, với tổng cộng khoảng từ một ngàn đến hai ngàn “vếtchạm”. Ở một số bệnh nhân, võng mạc tiểu đường giai đoạn tăng sinh, tình trạngxuất huyết pha lê thể sẽ cản trở việc điều trị laser quang đông. Hiểu một cách đơngiản, máu sẽ cản đường đi của chùm tia laser. Nếu xuất huyết pha lê thể làm mờtính trong suốt của pha lê thể trong vòng vài tuầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Laser trong bệnh võng mạc tiểu đường Laser trong bệnh võng mạc tiểu đường Bệnh võng mạc tiểu đường là nguyên nhân hàng đầu gây mù mắc phải ởnhững người Mỹ dưới 65 tuổi. Đại đa số trường hợp này có thể tránh khỏi nếuđược khám và điều trị đúng. Đáng tiếc là nhiều bệnh nhân đã không được gửi đếnbác sĩ chuyên khoa mắt để theo dõi và điều trị hoặc vì lý do nào đó đã không tuânthủ đúng chế độ điều trị mà bác sĩ nhãn khoa đã đưa ra. Những điều này là nguycơ lớn nhất gây giảm sút thị lực. Các bác sĩ nhãn khoa chủ yếu dựa vào các kết quả của bốn nghiên cứu lâmsàng quan trọng để định hướng việc điều trị những bệnh nhân tiểu đường. Bốnnghiên cứu lâm sàng quan trọng là: Nghiên cứu biến chứng và kiểm soát tiểuđường, Nghiên cứu bệnh võng mạc tiểu đường, Nghiên cứu điều trị sớm bệnhvõng mạc tiểu đường và Nghiên cứu điều trị cắt dịch kính trong bệnh võng mạctiểu đường. Bệnh võng mạc tiểu đường giai đoạn không tăng sinh có thể xảy ra ở bất kỳthời điểm nào sau khởi phát tiểu đường. Nói chung, đây là giai đoạn đầu tiên củabệnh võng mạc tiểu đường, vì vậy ít được quan tâm nhất do chưa có những triệuchứng về thị giác. Những biểu hiện tại võng mạc bao gồm các xuất huyết dạng vếtvà dạng chấm (những xuất huyết nhỏ trong võng mạc), các vi phình mạch (nhữngtúi nhỏ nhô ra ngoài của các mao mạch), và các xuất tiết (những chất lắng đọng ởvõng mạc do các mạch máu bị rò rỉ). Tình trạng này ở tiểu đường týp I (khởi phát ở lứa tuổi thiếu niên) thườngxảy ra sau ba hoặc bốn năm khởi phát tiểu đường. Ơ tiểu đường týp II (khởi phát ởngười lớn tuổi), bệnh võng mạc tiểu đường giai đoạn không tăng sinh có thể gặptại thời điểm phát hiện bệnh tiểu đường. Do đó, những bác sĩ chăm sóc sức khoẻban đầu nên tham khảo ý kiến chuyên môn của các bác sĩ nhãn khoa về mắt bệnhnhân tiểu đường. Nói chung, không có chỉ định điều trị laser quang đông võng mạc đối vớinhững bệnh nhân võng mạc tiểu đường giai đoạn không tăng sinh. Trường hợpngoại lệ có thể áp dụng điều trị laser quang đông võng mạckhi mắt bên kia đã bịbiến chứng do tiểu đường. Phù hoàng điểm có ý nghĩa trên lâm sàng là tình trạng sưng phồng củahoàng điểm (võng mạc trung tâm) liên quan đến sự phát triển của các mao mạch bịrò rỉ và các vi phình mạch. Tình trạng này có thể hoặc không gây giảm thị lựchoặc nhìn hình biến dạng. Các bác sĩ nhãn khoa đưa ra những tiêu chuẩn khánghiêm ngặt trong việc xác định liệu có nên điều trị laser tại chỗ đối với tình trạngnày hay không. Thông thường những bệnh nhân bị phù hoàng điểm có ý nghĩa trên lâmsàng được laser tại chỗ. Để thực hiện cần có hình ảnh chụp mạch huỳnh quang đểhướng dẫn cho việc điều trị và sử dụng laser nhằm làm “khô” vùng hoàng điểm bịphù. Khi dùng laser điều trị vùng hoàng điểm, năng lượng laser tác động theo dạnglưới trực tiếp vào các vi phình mạch bị rò rỉ nhưng tránh vùng trung tâm, là nơiđảm trách thị lực cao nhất. Sau khi điều trị, khả năng giữ được thị lực tăng lên hơn50%. Thậm chí ở một số trường hợp, những bệnh nhân có thị lực 10/10 cũn g cầnđược xem xét điều trị laser nhằm ngăn ngừa sự giảm thị lực sau n ày. Điều quantrọng là cần hiểu rõ điều trị laser không cải thiện thị lực, nhưng nó nhằm mục đíchlà ngăn chặn sự giảm thị lực thêm nữa. Hầu hết những bệnh nhân ph ù hoàng điểmcó ý nghĩa trên lâm sàng cần phải có từ 3 đến 4 đợt điều trị laser trung tâm khácnhau, mỗi đợt cách nhau từ 2 đến 4 tháng, để giải quyết phù hoàng điểm. Cho đến nay, bệnh lý võng mạc tiểu đường tăng sinh chứa đựng nguy cơgiảm thị lực lớn nhất. Tình trạng này được đặc trưng bởi sự phát triển của tânmạch ở trên hoặc kế cận với thần kinh thị, xuất huyết pha lê thể hoặc xuất huyếttrước võng mạc. Bệnh lý võng mạc tiểu đường giai đoạn tăng sinh được cho là thứphát sau thiếu máu võng mạc. Không may, các mạch máu tân sinh này đều bấtthường và có khuynh hướng dễ vỡ gây chảy máu vào pha lê thể. Ngoài giảm thịlực đột ngột, tình trạng này còn có thể đưa đến những biến chứng vĩnh viễn, nh ưbong võng mạc co kéo và glaucoma tân mạch. Những bệnh nhân bị bệnh lý võng mạc tiểu đường giai đoạn tăng sinh nênđược điều trị laser quang đông toàn bộ (điều trị laser ở vùng võng mạc ngoại vithiếu máu) càng sớm càng tốt sau khi được chẩn đoán. Sau laser các tâm mạch sẽthóai triển và như vậy, nguy cơ gây biến chứng làm sụt thị lực trầm trọng sẽ giảmrõ rệt. Laser quang đông toàn bộ võng mạc là quá trình điều trị ngoại trú. Việcđiều trị laser thường mất khoảng từ 30 đến 45 phút mỗi đợt. Để điều trị laser đầyđủ đòi hỏi 3 hoặc 4 đợt, với tổng cộng khoảng từ một ngàn đến hai ngàn “vếtchạm”. Ở một số bệnh nhân, võng mạc tiểu đường giai đoạn tăng sinh, tình trạngxuất huyết pha lê thể sẽ cản trở việc điều trị laser quang đông. Hiểu một cách đơngiản, máu sẽ cản đường đi của chùm tia laser. Nếu xuất huyết pha lê thể làm mờtính trong suốt của pha lê thể trong vòng vài tuầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 94 0 0 -
40 trang 68 0 0