Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.40 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lật ngược tình thế - Một trong những cuốn sách rất hữu ích cho các chủ doanh nghiệp theo bình chọn của BusinessWeek. Môi trường kinh doanh đang ngày càng trở nên mạo hiểm. Sau hơn một thập kỷ, Slywotzky đã chỉ ra rằng: những đánh giá mức độ tín nhiệm đang giảm dần, việc thu được lợi nhuận trở nên rõ ràng hơn còn những rủi ro thị trường thảm khốc ngày càng nhiều hơn. Chu kỳ thực hiện một chiến lược thành công dường như chưa bao giờ nhanh hơn lúc này. Thế nên: việc nắm bắt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng trưởng (Phần cuối) Lật ngược tình thế - Một trong những cuốn sách rất hữu ích cho các chủ doanh nghiệp theo bình chọn của BusinessWeek. Môi trường kinh doanh đang ngày càng trở nên mạo hiểm. Sau hơn một thậpkỷ, Slywotzky đã chỉ ra rằng: những đánh giá mức độ tín nhiệm đang giảm dần, việcthu được lợi nhuận trở nên rõ ràng hơn còn những rủi ro thị trường thảm khốc ngàycàng nhiều hơn. Chu kỳ thực hiện một chiến lược thành công dường như chưa bao giờnhanh hơn lúc này. Thế nên: việc nắm bắt được lợi thế của rủi ro một cách khônngoan sẽ trở thành “nguyên tắc then chốt dành cho thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21”.Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng trưởng đã đưa rađược một tình huống có sức thuyết phục mà các nhà quản lý phải thú nhận rằng cầncó một đánh giá trung thực về rủi ro chiến lược – cho dù thành hay bại. Và đó cũngchính là sự khác biệt giữa việc đặt cược đơn thuần với đặt cược khôn ngoan. THAY ĐỔI LỢI THẾ Làm thế nào để nâng cao được lợi thế cho dự án quan trọng nhất của bạn Việc phát triển hoạt động kinh doanh thường phụ thuộc vào những dự án mớibởi nhờ đó mà công ty bạn mới tạo ra được những sản phẩm mới, gia nhập vào các thịtrường mới, tìm được những khách hàng mới, cũng như giành được những thương vụlàm ăn mới. Tương tự như vậy, việc nâng cao hoạt động kinh doanh cũng phải phụthuộc vào những dự án mới quan trọng, chẳng hạn như nâng cấp hệ thống công nghệthông tin, đơn giản hóa các quy trình sản xuất hay tinh giản chuỗi cung ứng của côngty bạn. Thế nhưng, luôn có một vấn đề mà hầu hết chúng ta đều không để ý ngay tạithời điểm bắt đầu của bất kỳ dự án nào, đó chính là: tính cố hữu trong tất cả con ngườichúng ta luôn có xu hướng quá lạc quan vào lợi thế của sự thành công. Vậy những lợi thế mà dự án mới sắp triển khai nhằm sản xuất một sản phẩm cóthể tiêu thụ được trong vòng mười tám tháng tới của công ty bạn là gì? Hay những cơhội liên doanh mà công ty bạn định ký kết sẽ làm tăng thêm giá trị cổ phiếu là gì?Cũng như ngoài hai mươi sản phẩm mới hiện đang được công ty bạn phát triển trongphòng thí nghiệm thì bao nhiêu sản phẩm sẽ có mặt trên thị trường trong hai năm tới?Và bao nhiêu sản phẩm trong số đó sẽ mang lại lợi nhuận cho công ty bạn? Với những câu hỏi như vậy, việc đưa ra câu trả lời một cách khách quan đối vớihầu hết mọi người thực sự không hề đơn giản. Bởi ngay cả những nhà nghiên cứu nhưDaniel Kahneman và Dan Lovallo cũng còn phải giải thích trong bài báo “Delusions ofSuccess” (Tạm dịch: Những ảo tưởng về sự thành công) của họ rằng: “Chúng tathường xuyên đánh giá quá cao lợi thế thành công của một dự án tới mức không thể tinnổi”. Vì khi chúng ta nhận thấy được 5% cơ hội thành công của một dự án thì chúng tacho rằng lợi thế phải chiếm đển 30%, còn khi chúng ta nhận thấy cơ hội thành công tới10% thì chúng ta lại nghĩ rằng lợi thế đó phải là 50%. Đó là vì bản chất của những người làm kinh doanh thường chỉ thấy mặt tốt khiđánh giá những cơ hội thành công của mình nhờ chính năng lượng do sự lạc quan tạora. Còn những người bi quan thì thường không thu hút được nhiều người theo mìnhcũng như công việc họ hoàn thành được là rất thấp. Thế nhưng sự lạc quan cũng cóđiểm yếu như kiểu gót chân A-sin, đó chính là sự lạc quan đã khiến bạn đánh giá quácao lợi thế thật ngay từ đầu. Hãy dành chút thời gian để suy nghĩ về lợi thế thực sựtrong hầu hết các trường hợp kinh doanh nói chung. Còn bây giờ chúng ta cùng xemxét kỹ hơn về số liệu thể hiện tỷ lệ thất bại đối với nhiều loại dự án trong khoảng từ60% đến 80%. (Xem hình 1-1 về những tỷ lệ thất bại điển hình đối với các loại dự ánriêng biệt.) HÌNH 1-1 Những Tỷ Lệ Thất Bại Điển Hình Đối Với Các Loại Dự Án Riêng Biệt Phim củaHollywood 60% Sáp nhập hoặc mua lại công ty 60% Dự án công nghệ thông tin 70% Sản phẩm thực phẩm mới 78% Đầu tư mạo hiểm 80% Sản phẩm dược phẩmmới Trên 90% Sự thật thì mỗi dự án bạn đảm nhận lại là một kiểu câu chuyện về sự chờ đợi.Làm sao và khi nào cũng như tại đâu thì dự án đó thất bại? Những trở ngại bất ngờ nàosẽ xuất hiện để làm chệch hướng dự án? Có nhiều, rất nhiều cách khiến một dự án cóthể thất bại, chẳng hạn như từ sự thiếu sự trao đổi thông tin giữa các thành viên nhómtới việc tiến hành quá ít thử nghiệm cũng như việc cân nhắc quá ít các lựa chọn khi lậpkế hoạch cho một sản phẩm mới hoặc một công việc k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng trưởng (Phần cuối) Lật ngược tình thế - Một trong những cuốn sách rất hữu ích cho các chủ doanh nghiệp theo bình chọn của BusinessWeek. Môi trường kinh doanh đang ngày càng trở nên mạo hiểm. Sau hơn một thậpkỷ, Slywotzky đã chỉ ra rằng: những đánh giá mức độ tín nhiệm đang giảm dần, việcthu được lợi nhuận trở nên rõ ràng hơn còn những rủi ro thị trường thảm khốc ngàycàng nhiều hơn. Chu kỳ thực hiện một chiến lược thành công dường như chưa bao giờnhanh hơn lúc này. Thế nên: việc nắm bắt được lợi thế của rủi ro một cách khônngoan sẽ trở thành “nguyên tắc then chốt dành cho thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21”.Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng trưởng đã đưa rađược một tình huống có sức thuyết phục mà các nhà quản lý phải thú nhận rằng cầncó một đánh giá trung thực về rủi ro chiến lược – cho dù thành hay bại. Và đó cũngchính là sự khác biệt giữa việc đặt cược đơn thuần với đặt cược khôn ngoan. THAY ĐỔI LỢI THẾ Làm thế nào để nâng cao được lợi thế cho dự án quan trọng nhất của bạn Việc phát triển hoạt động kinh doanh thường phụ thuộc vào những dự án mớibởi nhờ đó mà công ty bạn mới tạo ra được những sản phẩm mới, gia nhập vào các thịtrường mới, tìm được những khách hàng mới, cũng như giành được những thương vụlàm ăn mới. Tương tự như vậy, việc nâng cao hoạt động kinh doanh cũng phải phụthuộc vào những dự án mới quan trọng, chẳng hạn như nâng cấp hệ thống công nghệthông tin, đơn giản hóa các quy trình sản xuất hay tinh giản chuỗi cung ứng của côngty bạn. Thế nhưng, luôn có một vấn đề mà hầu hết chúng ta đều không để ý ngay tạithời điểm bắt đầu của bất kỳ dự án nào, đó chính là: tính cố hữu trong tất cả con ngườichúng ta luôn có xu hướng quá lạc quan vào lợi thế của sự thành công. Vậy những lợi thế mà dự án mới sắp triển khai nhằm sản xuất một sản phẩm cóthể tiêu thụ được trong vòng mười tám tháng tới của công ty bạn là gì? Hay những cơhội liên doanh mà công ty bạn định ký kết sẽ làm tăng thêm giá trị cổ phiếu là gì?Cũng như ngoài hai mươi sản phẩm mới hiện đang được công ty bạn phát triển trongphòng thí nghiệm thì bao nhiêu sản phẩm sẽ có mặt trên thị trường trong hai năm tới?Và bao nhiêu sản phẩm trong số đó sẽ mang lại lợi nhuận cho công ty bạn? Với những câu hỏi như vậy, việc đưa ra câu trả lời một cách khách quan đối vớihầu hết mọi người thực sự không hề đơn giản. Bởi ngay cả những nhà nghiên cứu nhưDaniel Kahneman và Dan Lovallo cũng còn phải giải thích trong bài báo “Delusions ofSuccess” (Tạm dịch: Những ảo tưởng về sự thành công) của họ rằng: “Chúng tathường xuyên đánh giá quá cao lợi thế thành công của một dự án tới mức không thể tinnổi”. Vì khi chúng ta nhận thấy được 5% cơ hội thành công của một dự án thì chúng tacho rằng lợi thế phải chiếm đển 30%, còn khi chúng ta nhận thấy cơ hội thành công tới10% thì chúng ta lại nghĩ rằng lợi thế đó phải là 50%. Đó là vì bản chất của những người làm kinh doanh thường chỉ thấy mặt tốt khiđánh giá những cơ hội thành công của mình nhờ chính năng lượng do sự lạc quan tạora. Còn những người bi quan thì thường không thu hút được nhiều người theo mìnhcũng như công việc họ hoàn thành được là rất thấp. Thế nhưng sự lạc quan cũng cóđiểm yếu như kiểu gót chân A-sin, đó chính là sự lạc quan đã khiến bạn đánh giá quácao lợi thế thật ngay từ đầu. Hãy dành chút thời gian để suy nghĩ về lợi thế thực sựtrong hầu hết các trường hợp kinh doanh nói chung. Còn bây giờ chúng ta cùng xemxét kỹ hơn về số liệu thể hiện tỷ lệ thất bại đối với nhiều loại dự án trong khoảng từ60% đến 80%. (Xem hình 1-1 về những tỷ lệ thất bại điển hình đối với các loại dự ánriêng biệt.) HÌNH 1-1 Những Tỷ Lệ Thất Bại Điển Hình Đối Với Các Loại Dự Án Riêng Biệt Phim củaHollywood 60% Sáp nhập hoặc mua lại công ty 60% Dự án công nghệ thông tin 70% Sản phẩm thực phẩm mới 78% Đầu tư mạo hiểm 80% Sản phẩm dược phẩmmới Trên 90% Sự thật thì mỗi dự án bạn đảm nhận lại là một kiểu câu chuyện về sự chờ đợi.Làm sao và khi nào cũng như tại đâu thì dự án đó thất bại? Những trở ngại bất ngờ nàosẽ xuất hiện để làm chệch hướng dự án? Có nhiều, rất nhiều cách khiến một dự án cóthể thất bại, chẳng hạn như từ sự thiếu sự trao đổi thông tin giữa các thành viên nhómtới việc tiến hành quá ít thử nghiệm cũng như việc cân nhắc quá ít các lựa chọn khi lậpkế hoạch cho một sản phẩm mới hoặc một công việc k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị doanh nghiệp Lật ngược tình thế chiến lược lật ngược rủi roTài liệu liên quan:
-
99 trang 416 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 362 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 336 0 0
-
146 trang 323 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 298 0 0 -
87 trang 252 0 0
-
96 trang 247 3 0