Lầu xanh Tú Bà – cung trầm khốc liệt trong đời thúy Kiều
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành khảo sát, xác minh tính hiện thực và lý tưởng, nhận diện đặc tính đa tính cách của nhân vật Thúy Kiều từ thước đo bản năng và phẩm chất con người cá nhân, góp phần khẳng định tài năng sáng tạo nghệ thuật bậc thầy của đại thi hào Nguyễn Du.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lầu xanh Tú Bà – cung trầm khốc liệt trong đời thúy Kiều TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 11, Số 2, 2021 128-140 LẦU XANH TÚ BÀ – CUNG TRẦM KHỐC LIỆT TRONG ĐỜI THÚY KIỀU Nguyễn Hữu Sơna* a Viện Văn học – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: lavson59@yahoo.com Lịch sử bài báo Nhận ngày 06 tháng 12 năm 2020 | Chấp nhận đăng ngày 11 tháng 01 năm 2021 Xuất bản trực tuyến ngày 16 tháng 4 năm 2021Tóm tắtVận dụng lý thuyết giới vào tìm hiểu đoạn đời nhân vật Thúy Kiều ở lầu xanh Tú Bà đặttrong tương quan toàn bộ cuộc đời Thúy Kiều nói chung. Tập trung phân tích những hồitưởng, suy tư và dự cảm tình yêu trong sáng đối lập với tháng ngày bị đày đọa nơi lầu xanhTú Bà. Xác định những cung bậc đời sống tinh thần, tâm trạng và các thế ứng xử tính dụcđặt trong mối liên hệ với hoàn cảnh hiện thực, tình cảm, tâm lý và các giá trị nhân văn. Mởrộng bình luận, trao đổi với một số ý kiến của Nguyễn Bách Khoa, Hồ Đắc Duy, Phan Quếtrong việc lý giải đặc điểm bản năng, lý tính, nhân tính và sự qui định của hoàn cảnh xãhội. Nhấn mạnh thực tế hành động và khả năng tự ý thức về hành vi tính dục càng cho thấynhân cách, bản lĩnh, chiều sâu văn hóa cũng như thế giới tinh thần phong phú của nhân vậtThúy Kiều. Bài báo khảo sát, xác minh tính hiện thực và lý tưởng, nhận diện đặc tính đatính cách của nhân vật Thúy Kiều từ thước đo bản năng và phẩm chất con người cá nhân,góp phần khẳng định tài năng sáng tạo nghệ thuật bậc thầy của đại thi hào Nguyễn Du.Từ khóa: Bản năng tính dục; Lầu xanh Tú Bà; Nguyễn Du; Thúy Kiều; Truyện Kiều.DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.809(2021)Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệtBản quyền © 2021 (Các) Tác giả.Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC 4.0 128 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] BROTHEL OF TU BA – THE INTENSE PERIOD OF THUY KIEU’S LIFE Nguyen Huu Sona* a The Institute of Literature – Vietnam Academy of Social sciences, Hanoi, Vietnam * Corresponding author: Email: lavson59@yahoo.com Article history Received: December 6th, 2020 | Accepted: January 11th, 2021 Available online: April 16th, 2021AbstractWe apply gender theory to understand the life of Thuy Kieu at the brothel of Tu Ba inrelation to her entire life. We focus on analyzing memories, reflections, and pure lovepredictions in contrast to the days of exile at Tu Bas brothel. We identify the levels ofspiritual life, emotions, and sexual behaviors in relation to real situations, emotions,psychology, and human values. Expanding our comments, we discuss some opinions ofNguyen Bach Khoa, Ho Dac Duy, and Phan Que in explaining instinctive characteristics,humanity, and social conventions. The reality of action and the ability to self-sense aboutsexual acts shows the personality, bravery, and cultural depth as well as the rich spiritualworld of Thuy Kieu. The article investigates, verifies the reality and the ideal, identifies themulti-personality characteristics of Thuy Kieu from the measure of instinct and individualhuman qualities, and contributes to affirm the creative talent of the great poet, Nguyen Du.Keywords: Brothel of Tu Ba; Gender; Nguyen Du; Sexual instinct; The Tale of Kieu; ThuyKieu.DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.809(2021)Article type: (peer-reviewed) Full-length research articleCopyright © 2021 The author(s).Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 129 Nguyễn Hữu Sơn1. DẪN NHẬP Trong Truyện Kiều, nhân vật chính Thúy Kiều chịu nhiều sóng gió hơn là bìnhyên, cay đắng hơn là ngọt ngào, chia ly hơn là đoàn tụ, vùi dập hơn là nâng đỡ, oannghiệt hơn là may mắn, thống khổ hơn là hạnh ngộ, bi thương hơn là hùng tráng, tự tìmđường nhiều hơn được dẫn đường, buồn hơn là vui, day dứt hơn là thanh thản, tiếc nuốihơn là thỏa nguyện… Nhìn lại các cuộc tình đi qua đời Thúy Kiều, dù thanh cao hay tụclụy, chủ động hay thụ động, nhân văn hay bản năng, truyền thống hay hiện đại, trongtrắng hay mưu lược, ngọt ngào hay đắng cay, tìm đường giải thoát hay chấp nhận tìnhthế, tinh thần hay thể xác, thực tại hay mơ tưởng quá khứ và tương lai, đều đượcNguyễn Du diễn tả một cách sinh động (Hồ, 2013). Ở đây xin tập trung vào đoạn cungtrầm khốc liệt nhất, ô nhục nhất, tàn tệ nhất, bị thử thách, dồn đẩy nhiều nhất, vùi dậpcay đắng nhất, đậm chất thể xác nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lầu xanh Tú Bà – cung trầm khốc liệt trong đời thúy Kiều TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 11, Số 2, 2021 128-140 LẦU XANH TÚ BÀ – CUNG TRẦM KHỐC LIỆT TRONG ĐỜI THÚY KIỀU Nguyễn Hữu Sơna* a Viện Văn học – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: lavson59@yahoo.com Lịch sử bài báo Nhận ngày 06 tháng 12 năm 2020 | Chấp nhận đăng ngày 11 tháng 01 năm 2021 Xuất bản trực tuyến ngày 16 tháng 4 năm 2021Tóm tắtVận dụng lý thuyết giới vào tìm hiểu đoạn đời nhân vật Thúy Kiều ở lầu xanh Tú Bà đặttrong tương quan toàn bộ cuộc đời Thúy Kiều nói chung. Tập trung phân tích những hồitưởng, suy tư và dự cảm tình yêu trong sáng đối lập với tháng ngày bị đày đọa nơi lầu xanhTú Bà. Xác định những cung bậc đời sống tinh thần, tâm trạng và các thế ứng xử tính dụcđặt trong mối liên hệ với hoàn cảnh hiện thực, tình cảm, tâm lý và các giá trị nhân văn. Mởrộng bình luận, trao đổi với một số ý kiến của Nguyễn Bách Khoa, Hồ Đắc Duy, Phan Quếtrong việc lý giải đặc điểm bản năng, lý tính, nhân tính và sự qui định của hoàn cảnh xãhội. Nhấn mạnh thực tế hành động và khả năng tự ý thức về hành vi tính dục càng cho thấynhân cách, bản lĩnh, chiều sâu văn hóa cũng như thế giới tinh thần phong phú của nhân vậtThúy Kiều. Bài báo khảo sát, xác minh tính hiện thực và lý tưởng, nhận diện đặc tính đatính cách của nhân vật Thúy Kiều từ thước đo bản năng và phẩm chất con người cá nhân,góp phần khẳng định tài năng sáng tạo nghệ thuật bậc thầy của đại thi hào Nguyễn Du.Từ khóa: Bản năng tính dục; Lầu xanh Tú Bà; Nguyễn Du; Thúy Kiều; Truyện Kiều.DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.809(2021)Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệtBản quyền © 2021 (Các) Tác giả.Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC 4.0 128 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] BROTHEL OF TU BA – THE INTENSE PERIOD OF THUY KIEU’S LIFE Nguyen Huu Sona* a The Institute of Literature – Vietnam Academy of Social sciences, Hanoi, Vietnam * Corresponding author: Email: lavson59@yahoo.com Article history Received: December 6th, 2020 | Accepted: January 11th, 2021 Available online: April 16th, 2021AbstractWe apply gender theory to understand the life of Thuy Kieu at the brothel of Tu Ba inrelation to her entire life. We focus on analyzing memories, reflections, and pure lovepredictions in contrast to the days of exile at Tu Bas brothel. We identify the levels ofspiritual life, emotions, and sexual behaviors in relation to real situations, emotions,psychology, and human values. Expanding our comments, we discuss some opinions ofNguyen Bach Khoa, Ho Dac Duy, and Phan Que in explaining instinctive characteristics,humanity, and social conventions. The reality of action and the ability to self-sense aboutsexual acts shows the personality, bravery, and cultural depth as well as the rich spiritualworld of Thuy Kieu. The article investigates, verifies the reality and the ideal, identifies themulti-personality characteristics of Thuy Kieu from the measure of instinct and individualhuman qualities, and contributes to affirm the creative talent of the great poet, Nguyen Du.Keywords: Brothel of Tu Ba; Gender; Nguyen Du; Sexual instinct; The Tale of Kieu; ThuyKieu.DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.809(2021)Article type: (peer-reviewed) Full-length research articleCopyright © 2021 The author(s).Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 129 Nguyễn Hữu Sơn1. DẪN NHẬP Trong Truyện Kiều, nhân vật chính Thúy Kiều chịu nhiều sóng gió hơn là bìnhyên, cay đắng hơn là ngọt ngào, chia ly hơn là đoàn tụ, vùi dập hơn là nâng đỡ, oannghiệt hơn là may mắn, thống khổ hơn là hạnh ngộ, bi thương hơn là hùng tráng, tự tìmđường nhiều hơn được dẫn đường, buồn hơn là vui, day dứt hơn là thanh thản, tiếc nuốihơn là thỏa nguyện… Nhìn lại các cuộc tình đi qua đời Thúy Kiều, dù thanh cao hay tụclụy, chủ động hay thụ động, nhân văn hay bản năng, truyền thống hay hiện đại, trongtrắng hay mưu lược, ngọt ngào hay đắng cay, tìm đường giải thoát hay chấp nhận tìnhthế, tinh thần hay thể xác, thực tại hay mơ tưởng quá khứ và tương lai, đều đượcNguyễn Du diễn tả một cách sinh động (Hồ, 2013). Ở đây xin tập trung vào đoạn cungtrầm khốc liệt nhất, ô nhục nhất, tàn tệ nhất, bị thử thách, dồn đẩy nhiều nhất, vùi dậpcay đắng nhất, đậm chất thể xác nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lầu xanh Tú Bà Cung trầm khốc liệt Đời thúy Kiều Văn học Việt Nam Đại thi hào Nguyễn DuTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 374 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0