Danh mục

Lê dương La Mã

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 664.17 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Legio Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã. Legio Romana được phiên âm là Lê dương La Mã[1] để chỉ loại bộ binh nặng và đôi khi là toàn bộ Quân đội La Mã. Lực lượng nòng cốt của Quân đoàn La Mã là bộ binh nặng hay lê dương (phiên âm Hán Việt của tiếng Pháp légion) kèm theo quân đồng minh hỗ trợ (auxilium, binh lính không có quyền công dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê dương La Mã Lê dương La Mã Quân sự La Mã cổ đại 800 TCN – 476 Lịch sử kết cấu Quân đội La Mã (Đơn vị lính và phân cấp, Lê dương, Lính hỗ trợ auxilium, Chỉ huy)Hải quân La Mã (Hạm đội, Đô đốc Hải quân) Lịch sử các chiến dịch Danh sách các cuộc chiến và trận đánh Thưởng và phạt Lịch sử công nghệ Kỹ thuật quân sự (castra, Phương tiện vây thành, Khải hoàn môn, Xa lộ) Trang bị cá nhân Lịch sử chính trị Chiến lược và chiến thuật Chiến thuật bộ binh Biên giới và các công trình củng cố (limes, Bức tường Hadrian)Legio Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chứccủa Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.Legio Romana được phiên âm là Lê dương La Mã[1] để chỉ loại bộ binh nặng vàđôi khi là toàn bộ Quân đội La Mã. Lực lượng nòng cốt của Quân đoàn La Mã làbộ binh nặng hay lê dương (phiên âm Hán Việt của tiếng Pháp légion) kèm theoquân đồng minh hỗ trợ (auxilium, binh lính không có quyền công dân La Mã), kỵbinh, lính xạ kích (bắn cung, máy bắn đá) và lính ném lao. Về mặt từ nguyên,trong tiếng Latinh legio có nghĩa là chế độ quân sự cưỡng bách, có nguồn gốc từlego nghĩa là tập trung.Quân số của một quân đoàn La Mã tiêu biểu biến đổi theo thời gian. Trong giaiđoạn Cộng hòa mỗi quân đoàn có 4.200 người chia thành 30 đến 35 tiểu đoàn(manipulus)[2], mỗi tiểu đoàn 120 đến 140 người. Sang giai đoạn Đế quốc quân sốcủa một quân đoàn tăng lên thành khoảng 5.200 người cộng thêm quân đồng minhhỗ trợ chia làm 10 đội quân (cohort), mỗi đội quân có 480 lính, riêng đội quân thứnhất có 800 lính. Bộ binh được yểm trợ bởi kỵ binh ở hai bên sườn và lính xạ kíchở phía sau.Vì các quân đoàn thường trực chỉ được tổ chức trong hệ thống quân đội La Mã saucải cách của Marius (107 TCN) còn trước đó nó có tính nhất thời (được thành lập,sử dụng khi cần thiết và sau đó giải tán) nên hàng trăm quân đoàn đã được đặt tênvà xếp số thứ tự trong lịch sử La Mã. Đến nay, chỉ có khoảng 50 quân đoàn có thểxác định được rõ ràng. Trong thời kỳ đầu của Đế quốc La Mã, thường có 25 đến35 quân đoàn thường trực cùng với quân đồng minh và sẽ được tăng thêm khi cầnthiết. Xem Danh sách các quân đoàn La Mã để biết thêm thông tin về chúng trongtừng giai đoạn.Vì sự thành công về quân sự của Cộng hòa La Mã và Đế quốc La Mã, quân đoànLa Mã từ lâu đã được coi là mô hình ưu tú thời cổ đại về năng lực và hiệu quảquân sự.Mục lục 1 Lịch sử  1.1 Vương quốc La Mã (tới năm 500 TCN) o 1.2 Cộng hòa La Mã (509-107 TCN) o 1.3 Cuối Cộng hòa La Mã (107-30 TCN) o 1.4 Đầu Đế quốc La Mã (30 TCN-284) o 1.5 Đế quốc La Mã (từ năm 284) o 2 Phân cấp sĩ quan trong các Quân đoàn 2.1 Sĩ quan cao cấp o 2.2 Sĩ quan trung cấp o 2.3 Sĩ quan cấp thấp o 2.4 Những binh lính có vị trí đặc biệt o 3 Lương 4 Biểu tượng 5 Khẩu hiệu 6 Cách vận hành của một Lê dương La Mã 6.1 Nơi đóng quân và sở chỉ huy o 6.2 Tuyển mộ o 6.3 Huấn luyện o 6.3.1 Bơi lội  6.3.2 Đánh kiếm  6.3.3 Bắn cung, ném đá và phóng lao  6.3.4 Khuân vác  6.3.5 Khác  6.4 Kỷ luật o 6.4.1 Hình phạt nhỏ  6.4.2 Hình phạt lớn  7 Khác  7.1 Cách đọc tên một Quân đoàn o 8 Nhận định  8.1 Nguyên nhân thành công o 8.2 Nguyên nhân thất bại o 9 Xem thêm  10 Chú thích  11 Tham khảo  12 Liên kết ngoài [ ] Lịch sử Bài chi tiết: Lịch sử quân sự La Mã cổ đại và Kết cấu Quân đội La Mã[ ] Vương quốc La Mã (tới năm 500 TCN)Đội hình phalanxTrong thời kỳ đầu của Vương quốc La Mã và Cộng Hòa La Mã, các quân đoànchưa được sử dụng, thay vào đó là các đại đội một trăm người được ghép với nhautheo những hình thức ngẫu nhiên và chỉ phục vụ người trả tiền cho họ. Cho đếnthế kỷ 2 TCN, các đại đội được tổ chức từ kỵ binh và bộ binh nhẹ rồi sau đó đượcthay thế bởi quân hỗn hợp. Trong giai đoạn này đội hình Phalanx Hy Lạp là chiếnthuật chủ yếu trong đánh trận và lính La Mã trông rất giống bộ binh trang bị vũ khíhạng nặng (còn gọi là trọng binh - Hoplite) của Hy Lạp.[3]Lịch sử La Mã trong những kỷ nguyên đó có khá nhiều điều được cấu t ...

Tài liệu được xem nhiều: