Lễ hội chọi trâu cổ nhất Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.99 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lễ hội chọi trâu cổ nhất Việt Nam Nói đến lễ hội chọi trâu chắc hẳn ai cũng nghĩ đến lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn, Hải Phòng. Nhưng có một lễ hội chọi trâu cố xưa nhất Việt Nam diễn ra từ 16 đến 17 tháng Giêng âm lịch tại xã Hải Lựu, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc thu hút rất đông người xem thì không hẳn ai cũng biết. LÊ HỘI CHỌI TRÂU XÃ HẢI LỰU HUYỆN LẬP THẠCH
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội chọi trâu cổ nhất Việt NamLễ hội chọi trâu cổ nhất Việt NamLễ hội chọi trâu cổ nhất Việt NamNói đến lễ hội chọi trâu chắc hẳn ai cũng nghĩ đến lễ hội chọitrâu ở Đồ Sơn, Hải Phòng. Nhưng có một lễ hội chọi trâu cốxưa nhất Việt Nam diễn ra từ 16 đến 17 tháng Giêng âm lịchtại xã Hải Lựu, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc thu hút rấtđông người xem thì không hẳn ai cũng biết.LÊ HỘI CHỌI TRÂU Xà HẢI LỰU HUYỆN LẬPTHẠCHHải Lựu là một xã nhỏ của huyện Lập Thạch, vùng quê nàyđang lưu giữ một lễ hội văn hoá lớn, đậm đà bản sắc dân tộc -đó là Lễ hội Chọi Trâu.Truyền ThuyếtTương truyền lễ hội có từ thế kỉ thứ hai trước công nguyên,lúc này nhà Hán xâm lược nước Nam Việt của Triệu Đà,triều đình nhà Triệu tan rã, Thừa tướng nước Triệu là Lữ Gialui quân về vùng núi Hải Lựu Lập Thạch để tổ chúc đánhgiặc. Sau mỗi trận thắng Lữ Gia lại cho tổ chức chọi trâu đểđộng viên quân sĩ, trâu sau khi chọi được giết để khao quân.Lữ Gia mất, dân làng Hải Lựu thờ làm Thành hoàng của làngvà lễ hội chọi trâu cũng bắt đầu có từ đó. Lễ hội được mởhàng năm vào ngày 17 tháng giêng, nhân dân trong vùng vẫncòn lưu truyền câu ca:Dù ai đi đâu, ở đâuTháng Giêng mười bảy chọi trâu thì vềDù ai buôn bán trăm nghềTháng Giêng mười bảy nhớ về chọi trâu.Từ Năm 1947 do chiến tranh chống Pháp ác liệt và do nhiềulý do khác, lễ hội Chọi Trâu không tổ chức được. Sau 45 nămgián đoạn, năm 2002 lễ hội được khôi phục. Năm 2004, lễhội được tổ chức trong hai ngày 16 -17 tháng GiêngGiápThân. khoảng hơn 3 vạn khách từ khắp nơi trong vùngvà các tỉnh phụ cận là Phú Thọ, Tuyên Quang đã về dự,chứng kiến cuộc so tài của 24 “ông trâu” được chia thành 12cặp đấu vòng loại, 12 trâu thắng sẽ tiếp tục tham gia vòngloại thứ hai, 3 trâu thắng ở vòng loại thứ ba sẽ đấu vòng trònđể tranh giải nhất nhì...Trước ngày lễ hội xã Hải Lựu cử một đoàn người lên tế lễ tạiĐền Hùng. Đêm trước lễ hội là lễ tế Thành Hoàng làng, cả xãđêm ấy như không ngủ, sau lễ tế Tổ trang nghiêm cả lànguống rượu, ca hát, cùng bàn chuyện làm ăn trong năm mới,cùng chuẩn bị cho trâu vào xới chọi ngày mai,và trong sâuthẳm mỗi con người nông dân bình dị đều giành giờ phútthiêng liêng để nghĩ về tổ tiên về quá khứ xa xưa oai hùng....Nét văn hoá độc đáo của chọi trâu Hải Lựu là: các “ông trâu”được các tập thể cùng tham gia nuôi dưỡng, huấn luyện (mỗitập thể thường là các xóm, thôn hoặc họ tộc...) Hàng năm,vào khoảng tháng 7-8 các cộng đồng này góp tiền cử ngườilặn lội lên tận Tuyên Quang, Hà giang, Lai Châu...để tìmnhững trâu khoẻ đẹp mua về, mỗi trâu giá từ 10-12 triệuđồng. Trâu mua về được cả cộng đồng bình xét giao cho mộtgia đình tiêu biểu nuôi dưỡng, gia đình này phải là gia đìnhcó đủ ông bà, cha mẹ, con cháu sống hoà thuận, hiếu thảo,trên kính dưới nhường, kinh tế khá giả... nghĩa là một giađình rất văn hóa, các gia đình khác có nghĩa vụ đóng gópthức ăn cho trâu (thường là bột ngô bột sắn, cám gạo ...).Trâu được cả cộng đồng yêu quí, vuốt ve, trân trọng như mộtthành viên và thông qua “ông trâu” cộng đồng cũng yêu quígắn bó nhau hơn. Sau gần nửa năm được chăm sóc rèn luyện,trâu nào cũng béo tốt, tràn đầy sinh lực trước khi vào trận.Nét đẹp văn hoá nữa là Trâu chọi bao giờ cũng đấu nhaubằng lối đối mặt dùng sừng và sức khoẻ để chọn thế võ tấncông đối phương, dù thắng hay thua không bao giờ trâu tấncông nhau từ phía său lưng hay mạng sườn, điều này thể hiệntinh thần thượng võ của dân tộc. Có lẽ chọi trâu ở xã Hải Lựulà một trong những lễ hội văn hoá dân gian cổ xưa nhất cònlưu giữ được dáng vẻ nguyên sơ ở đây không có những toantính thái quá của con người, không có trâu bị tiêm thuốc kíchthích, không có cá cược... Tất nhiên có chuyện mừng vui củacộng đồng có trâu thắng cuộc, nhưng tất cả các trâu dù thắngdù thua đều là những trâu khoẻ mạnh và ngay sau khi lễ hộikết thúc các “ông trâu” đều “được” cộng đồng giết thịt, liênhoan tập thể, ai cũng mong được thưởng thức món thịt trâuquí và mong một năm mới có sức khoẻ “như trâu”. Mọingười vừa vui bên mâm cỗ, vừa bàn đến những miếng võ đẹpcủa trâu... và rồi lại tiếp tục bàn việc giữa năm, cộng đồng cửngười đi tìm mua trâu mới chuẩn bị cho mùa chọi năm sau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội chọi trâu cổ nhất Việt NamLễ hội chọi trâu cổ nhất Việt NamLễ hội chọi trâu cổ nhất Việt NamNói đến lễ hội chọi trâu chắc hẳn ai cũng nghĩ đến lễ hội chọitrâu ở Đồ Sơn, Hải Phòng. Nhưng có một lễ hội chọi trâu cốxưa nhất Việt Nam diễn ra từ 16 đến 17 tháng Giêng âm lịchtại xã Hải Lựu, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc thu hút rấtđông người xem thì không hẳn ai cũng biết.LÊ HỘI CHỌI TRÂU Xà HẢI LỰU HUYỆN LẬPTHẠCHHải Lựu là một xã nhỏ của huyện Lập Thạch, vùng quê nàyđang lưu giữ một lễ hội văn hoá lớn, đậm đà bản sắc dân tộc -đó là Lễ hội Chọi Trâu.Truyền ThuyếtTương truyền lễ hội có từ thế kỉ thứ hai trước công nguyên,lúc này nhà Hán xâm lược nước Nam Việt của Triệu Đà,triều đình nhà Triệu tan rã, Thừa tướng nước Triệu là Lữ Gialui quân về vùng núi Hải Lựu Lập Thạch để tổ chúc đánhgiặc. Sau mỗi trận thắng Lữ Gia lại cho tổ chức chọi trâu đểđộng viên quân sĩ, trâu sau khi chọi được giết để khao quân.Lữ Gia mất, dân làng Hải Lựu thờ làm Thành hoàng của làngvà lễ hội chọi trâu cũng bắt đầu có từ đó. Lễ hội được mởhàng năm vào ngày 17 tháng giêng, nhân dân trong vùng vẫncòn lưu truyền câu ca:Dù ai đi đâu, ở đâuTháng Giêng mười bảy chọi trâu thì vềDù ai buôn bán trăm nghềTháng Giêng mười bảy nhớ về chọi trâu.Từ Năm 1947 do chiến tranh chống Pháp ác liệt và do nhiềulý do khác, lễ hội Chọi Trâu không tổ chức được. Sau 45 nămgián đoạn, năm 2002 lễ hội được khôi phục. Năm 2004, lễhội được tổ chức trong hai ngày 16 -17 tháng GiêngGiápThân. khoảng hơn 3 vạn khách từ khắp nơi trong vùngvà các tỉnh phụ cận là Phú Thọ, Tuyên Quang đã về dự,chứng kiến cuộc so tài của 24 “ông trâu” được chia thành 12cặp đấu vòng loại, 12 trâu thắng sẽ tiếp tục tham gia vòngloại thứ hai, 3 trâu thắng ở vòng loại thứ ba sẽ đấu vòng trònđể tranh giải nhất nhì...Trước ngày lễ hội xã Hải Lựu cử một đoàn người lên tế lễ tạiĐền Hùng. Đêm trước lễ hội là lễ tế Thành Hoàng làng, cả xãđêm ấy như không ngủ, sau lễ tế Tổ trang nghiêm cả lànguống rượu, ca hát, cùng bàn chuyện làm ăn trong năm mới,cùng chuẩn bị cho trâu vào xới chọi ngày mai,và trong sâuthẳm mỗi con người nông dân bình dị đều giành giờ phútthiêng liêng để nghĩ về tổ tiên về quá khứ xa xưa oai hùng....Nét văn hoá độc đáo của chọi trâu Hải Lựu là: các “ông trâu”được các tập thể cùng tham gia nuôi dưỡng, huấn luyện (mỗitập thể thường là các xóm, thôn hoặc họ tộc...) Hàng năm,vào khoảng tháng 7-8 các cộng đồng này góp tiền cử ngườilặn lội lên tận Tuyên Quang, Hà giang, Lai Châu...để tìmnhững trâu khoẻ đẹp mua về, mỗi trâu giá từ 10-12 triệuđồng. Trâu mua về được cả cộng đồng bình xét giao cho mộtgia đình tiêu biểu nuôi dưỡng, gia đình này phải là gia đìnhcó đủ ông bà, cha mẹ, con cháu sống hoà thuận, hiếu thảo,trên kính dưới nhường, kinh tế khá giả... nghĩa là một giađình rất văn hóa, các gia đình khác có nghĩa vụ đóng gópthức ăn cho trâu (thường là bột ngô bột sắn, cám gạo ...).Trâu được cả cộng đồng yêu quí, vuốt ve, trân trọng như mộtthành viên và thông qua “ông trâu” cộng đồng cũng yêu quígắn bó nhau hơn. Sau gần nửa năm được chăm sóc rèn luyện,trâu nào cũng béo tốt, tràn đầy sinh lực trước khi vào trận.Nét đẹp văn hoá nữa là Trâu chọi bao giờ cũng đấu nhaubằng lối đối mặt dùng sừng và sức khoẻ để chọn thế võ tấncông đối phương, dù thắng hay thua không bao giờ trâu tấncông nhau từ phía său lưng hay mạng sườn, điều này thể hiệntinh thần thượng võ của dân tộc. Có lẽ chọi trâu ở xã Hải Lựulà một trong những lễ hội văn hoá dân gian cổ xưa nhất cònlưu giữ được dáng vẻ nguyên sơ ở đây không có những toantính thái quá của con người, không có trâu bị tiêm thuốc kíchthích, không có cá cược... Tất nhiên có chuyện mừng vui củacộng đồng có trâu thắng cuộc, nhưng tất cả các trâu dù thắngdù thua đều là những trâu khoẻ mạnh và ngay sau khi lễ hộikết thúc các “ông trâu” đều “được” cộng đồng giết thịt, liênhoan tập thể, ai cũng mong được thưởng thức món thịt trâuquí và mong một năm mới có sức khoẻ “như trâu”. Mọingười vừa vui bên mâm cỗ, vừa bàn đến những miếng võ đẹpcủa trâu... và rồi lại tiếp tục bàn việc giữa năm, cộng đồng cửngười đi tìm mua trâu mới chuẩn bị cho mùa chọi năm sau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lễ hội chọi trâu văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quán phong tục việt nam phong tục việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 414 2 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 60 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 47 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 40 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 37 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 36 1 0 -
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 31 0 0