Lễ hội Chùa Bà Thiên hậu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.11 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LỄ HỘI CHÙA BÀ THIÊN HẬUChùa Bà Thiên hậu (Chợ Lớn) Chùa Bà Thiên Hậu (theo cách gọi của người Việt) còn được gọi là chùa Bà Chợ Lớn, tên chữ Hán là Thiên Hậu miếu, người Hoa gọi là Phò Miếu (tức miếu Đức Bà). Và do bên cạnh chùa có Tuệ Thành Hội quán là nơi quy tụ của nhóm người Hoa Quảng Đông, nên chùa còn được gọi Tuệ Thành Hội quán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội Chùa Bà Thiên hậu LỄ HỘI CHÙA BÀ THIÊN HẬU Chùa Bà Thiên hậu (Chợ Lớn)Chùa Bà Thiên Hậu (theo cách gọi của người Việt) còn được gọi là chùaBà Chợ Lớn, tên chữ Hán là Thiên Hậu miếu, người Hoa gọi là Phò Miếu(tức miếu Đức Bà). Và do bên cạnh chùa có Tuệ Thành Hội quán là nơi quytụ của nhóm người Hoa Quảng Đông, nên chùa còn được gọi Tuệ ThànhHội quán.Đây là một trong những ngôi chùa cổ nhất của người Hoa đã gây dựng trênđất Đề Ngạn xưa.Chùa hiện tọa lạc tại số 710 đường Nguyễn Trãi, quận 5, Thành phố Hồ ChíMinh.Chùa Bà Thiên Hậu được nhóm người Hoa gốc huyện Tuệ Thành, QuảngĐông đã rời bỏ làng quê sang Việt Nam góp vốn và góp công xây dựng vàokhoảng năm 1760 và được trùng tu lớn vào các năm 1800, 1842, 1890,1916...Chùa nằm trong khu trung tâm của những người Hoa đầu tiên đến tạo lậpnên Chợ Lớn sau này.Đại Nam Nhất Thống Chí ghi: Cách huyện Bình Dương 12 dặm, ở phía tảvà phía hữu đường quan lộ. Nơi chợ có đường thông ra tứ phía đi liên lạcnhư hình chữ điền, nhà cửa phố xá liên tiếp thềm mái cùng nhau, ngườiHán, người Thổ ở chung lộn dài độ 3 dặm, đủ cả hàng hóa trăm thức, ở bênsông Nam và Bắc không thiếu món gì, đầu phía Bắc đường lớn có đền QuanCông, quán Tam Hội, xây cất đối nhau phía tả và phía hữu. Phía Tây đườnglớn có chùa Thiên Hậu, gần phía Tây có Ôn Lăng Hội Quán.Sự tích bà Thiên Hậu Chính điện thờ Bà Thiên hậu.Chùa thờ bà Thiên Hậu là chính. Bà được người Quảng Đông gọi là “A Phò”(Đức Bà). Người Phúc Kiến và Hải Nam thích gọi bà là Đạo Mẫu.Bà có tên thật là Mi Châu, sinh ngày 23 tháng 3 (âm lịch) năm Giáp Thân(1044), sống ở Phước Kiến (Trung Quốc). Theo sự tích kể lại thì ngày hômấy cha Bà là Lâm Tích Khánh cùng hai anh trai đi thuyền chở muối đếnGiang Tây, giữa đường gặp bão lớn. Lúc đó Bà đang ngồi dệt vải cạnh mẹnhưng xuất thần để đi cứu cha và hai anh. Bà dùng răng cắn được chéo áocủa cha, hai tay nắm hai anh, giữa lúc đó mẹ kêu gọi Bà, ép Bà trả lời, Bàvừa hở môi trả lời thì sóng cuốn cha đi mất dạng, chỉ cứu được hai anh. Từđó mỗi khi thuyền bè ngoài biển bị nạn người ta đều gọi vái đến Bà. NămCanh Dần (1110) nhà Tống sắc phong cho Bà là Thiên Hậu Thánh Mẫu.Kiến trúcChùa xây theo hình ấn, là kiểu kiến trúc đặc trưng cùa người Hoa, đây là tổhợp 4 ngôi nhà liên kết nhau tạo thành mặt bằng giống hình chữ khẩu hoặcchữ quốc. Ba dãy nhà ở giữa tạo thành tiền điện, trung điện và hậu điện.Giữa các dãy nhà này có một khoảng trống gọi là thiên tỉnh (giếng trời), giúpkhông gian chùa thoáng đãng, đủ ánh sáng cho hậu cung và có chỗ thoátkhói hương.Trang trí ở các điện là hình hoa lá, chim thú và hoành phi, câu đối, biển tựthường là màu đỏ, vàng tạo sự ấm áp, tin tưởng. Chùa còn có các bức tranhđắp nổi liên hoàn, các con vật thuộc tứ linh.Chùa có gắn các tượng tròn, phù điêu bằng gốm dày đặc từ trên nóc chùa,mái, hiên chùa cho đến các bàn thờ, vách tường... do 2 lò gốm Bửu Nguyênvà Đồng Hòa sản xuất vào năm 1908.Kiến trúc độc đáo này được Vương Hồng Sển khen ngợi: ...Chùa ngày nay như ta thấy, toàn xây bằng vật liệu bên Tàu đem qua, từ viên gạch, tấm ngói, đến những đồ gốm gắn trên mái nóc đều do thuyền buồm chở sang đây, đến cách thức phong tô cũng giữ y thể thức Tàu, gạch xây liền mí không tô hồ, đếm rỡ từng tấm một, lằn hồ thẳng đường thẳng lối khít rịt và ngay bon như vẽ, thiệt là rất khéo và tưởng chừng thợ kim thời khó làm sắc sảo hơn được nữa. Truy ra chùa nầy trùng tu năm 1860 (Hàm Phong năm thứ 10). Ngày nay đứng sân chùa ngắm lên các cảnh chưng trên nóc bằng đồ gốm nung bên Tàu là biết được những phong tục Trung Hoa cổ thời, thuở vua chúa còn trị vì: đả võ đài, thi đậu vinh quy, công chúa tuyển phò mã, v.v... những vật này đáng được liệt kê vào sổ cổ tích vậy. [2]Thờ cúngTiền điện là hai trang thờ hai bên: Phúc Đức Chánh thần (phải) và MônQuan Vương Tả (trái). Tại đây có bia đá ghi truyền thuyết về Thiên HậuThánh Mẫu và các bức tranh lớn vẽ cảnh bà đang hiển linh trên sóng nước.Trung điện đặt bộ lư có năm món (ngũ sự) đúc năm Quang Tự thứ 12 1886(ảnh bên dưới).Chính điện, được gọi là Thiên hậu Cung, gian giữa thờ Bà Thiên Hậu, haibên thờ bà Kim Hoa Nương Nương (phía phải) và Long Mẫu Nương Nương(phía trái).Được biết pho tượng Bà Thiên Hậu tạc từ một khối gỗ nguyên cao 1m, có từkhá lâu, trước khi xây chùa, vốn được thờ ở Biên Hòa và đến năm 1836 mớidi chuyển về đây. Hai pho tượng còn lại bằng cốt giấy sơn màu. Các photượng đều được khoác áo thêu lộng lẫy. Gian phụ nằm hai bên chính điệnthờ Quan Thánh, Địa Tạng, Thần Tài.Chùa Bà Chợ Lớn hàng ngày vẫn đón tiếp những người đến cúng lễ kháđông. Nhưng đông hơn là vào các ngày mùng một và rằm hàng tháng, cácngày lễ Tết trong năm của người Hoa như Tết Nguyên đán, Tết Nguyên tiêu,Tết Đoan ngọ v.v... Đặc biệt, ngày 28 Tết, chùa tiến hành lễ cúng Bà và Lễkhai ấn, cầu mong Bà phò trợ cho “Hộ quốc an dân” và “Hợp cảnh bình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội Chùa Bà Thiên hậu LỄ HỘI CHÙA BÀ THIÊN HẬU Chùa Bà Thiên hậu (Chợ Lớn)Chùa Bà Thiên Hậu (theo cách gọi của người Việt) còn được gọi là chùaBà Chợ Lớn, tên chữ Hán là Thiên Hậu miếu, người Hoa gọi là Phò Miếu(tức miếu Đức Bà). Và do bên cạnh chùa có Tuệ Thành Hội quán là nơi quytụ của nhóm người Hoa Quảng Đông, nên chùa còn được gọi Tuệ ThànhHội quán.Đây là một trong những ngôi chùa cổ nhất của người Hoa đã gây dựng trênđất Đề Ngạn xưa.Chùa hiện tọa lạc tại số 710 đường Nguyễn Trãi, quận 5, Thành phố Hồ ChíMinh.Chùa Bà Thiên Hậu được nhóm người Hoa gốc huyện Tuệ Thành, QuảngĐông đã rời bỏ làng quê sang Việt Nam góp vốn và góp công xây dựng vàokhoảng năm 1760 và được trùng tu lớn vào các năm 1800, 1842, 1890,1916...Chùa nằm trong khu trung tâm của những người Hoa đầu tiên đến tạo lậpnên Chợ Lớn sau này.Đại Nam Nhất Thống Chí ghi: Cách huyện Bình Dương 12 dặm, ở phía tảvà phía hữu đường quan lộ. Nơi chợ có đường thông ra tứ phía đi liên lạcnhư hình chữ điền, nhà cửa phố xá liên tiếp thềm mái cùng nhau, ngườiHán, người Thổ ở chung lộn dài độ 3 dặm, đủ cả hàng hóa trăm thức, ở bênsông Nam và Bắc không thiếu món gì, đầu phía Bắc đường lớn có đền QuanCông, quán Tam Hội, xây cất đối nhau phía tả và phía hữu. Phía Tây đườnglớn có chùa Thiên Hậu, gần phía Tây có Ôn Lăng Hội Quán.Sự tích bà Thiên Hậu Chính điện thờ Bà Thiên hậu.Chùa thờ bà Thiên Hậu là chính. Bà được người Quảng Đông gọi là “A Phò”(Đức Bà). Người Phúc Kiến và Hải Nam thích gọi bà là Đạo Mẫu.Bà có tên thật là Mi Châu, sinh ngày 23 tháng 3 (âm lịch) năm Giáp Thân(1044), sống ở Phước Kiến (Trung Quốc). Theo sự tích kể lại thì ngày hômấy cha Bà là Lâm Tích Khánh cùng hai anh trai đi thuyền chở muối đếnGiang Tây, giữa đường gặp bão lớn. Lúc đó Bà đang ngồi dệt vải cạnh mẹnhưng xuất thần để đi cứu cha và hai anh. Bà dùng răng cắn được chéo áocủa cha, hai tay nắm hai anh, giữa lúc đó mẹ kêu gọi Bà, ép Bà trả lời, Bàvừa hở môi trả lời thì sóng cuốn cha đi mất dạng, chỉ cứu được hai anh. Từđó mỗi khi thuyền bè ngoài biển bị nạn người ta đều gọi vái đến Bà. NămCanh Dần (1110) nhà Tống sắc phong cho Bà là Thiên Hậu Thánh Mẫu.Kiến trúcChùa xây theo hình ấn, là kiểu kiến trúc đặc trưng cùa người Hoa, đây là tổhợp 4 ngôi nhà liên kết nhau tạo thành mặt bằng giống hình chữ khẩu hoặcchữ quốc. Ba dãy nhà ở giữa tạo thành tiền điện, trung điện và hậu điện.Giữa các dãy nhà này có một khoảng trống gọi là thiên tỉnh (giếng trời), giúpkhông gian chùa thoáng đãng, đủ ánh sáng cho hậu cung và có chỗ thoátkhói hương.Trang trí ở các điện là hình hoa lá, chim thú và hoành phi, câu đối, biển tựthường là màu đỏ, vàng tạo sự ấm áp, tin tưởng. Chùa còn có các bức tranhđắp nổi liên hoàn, các con vật thuộc tứ linh.Chùa có gắn các tượng tròn, phù điêu bằng gốm dày đặc từ trên nóc chùa,mái, hiên chùa cho đến các bàn thờ, vách tường... do 2 lò gốm Bửu Nguyênvà Đồng Hòa sản xuất vào năm 1908.Kiến trúc độc đáo này được Vương Hồng Sển khen ngợi: ...Chùa ngày nay như ta thấy, toàn xây bằng vật liệu bên Tàu đem qua, từ viên gạch, tấm ngói, đến những đồ gốm gắn trên mái nóc đều do thuyền buồm chở sang đây, đến cách thức phong tô cũng giữ y thể thức Tàu, gạch xây liền mí không tô hồ, đếm rỡ từng tấm một, lằn hồ thẳng đường thẳng lối khít rịt và ngay bon như vẽ, thiệt là rất khéo và tưởng chừng thợ kim thời khó làm sắc sảo hơn được nữa. Truy ra chùa nầy trùng tu năm 1860 (Hàm Phong năm thứ 10). Ngày nay đứng sân chùa ngắm lên các cảnh chưng trên nóc bằng đồ gốm nung bên Tàu là biết được những phong tục Trung Hoa cổ thời, thuở vua chúa còn trị vì: đả võ đài, thi đậu vinh quy, công chúa tuyển phò mã, v.v... những vật này đáng được liệt kê vào sổ cổ tích vậy. [2]Thờ cúngTiền điện là hai trang thờ hai bên: Phúc Đức Chánh thần (phải) và MônQuan Vương Tả (trái). Tại đây có bia đá ghi truyền thuyết về Thiên HậuThánh Mẫu và các bức tranh lớn vẽ cảnh bà đang hiển linh trên sóng nước.Trung điện đặt bộ lư có năm món (ngũ sự) đúc năm Quang Tự thứ 12 1886(ảnh bên dưới).Chính điện, được gọi là Thiên hậu Cung, gian giữa thờ Bà Thiên Hậu, haibên thờ bà Kim Hoa Nương Nương (phía phải) và Long Mẫu Nương Nương(phía trái).Được biết pho tượng Bà Thiên Hậu tạc từ một khối gỗ nguyên cao 1m, có từkhá lâu, trước khi xây chùa, vốn được thờ ở Biên Hòa và đến năm 1836 mớidi chuyển về đây. Hai pho tượng còn lại bằng cốt giấy sơn màu. Các photượng đều được khoác áo thêu lộng lẫy. Gian phụ nằm hai bên chính điệnthờ Quan Thánh, Địa Tạng, Thần Tài.Chùa Bà Chợ Lớn hàng ngày vẫn đón tiếp những người đến cúng lễ kháđông. Nhưng đông hơn là vào các ngày mùng một và rằm hàng tháng, cácngày lễ Tết trong năm của người Hoa như Tết Nguyên đán, Tết Nguyên tiêu,Tết Đoan ngọ v.v... Đặc biệt, ngày 28 Tết, chùa tiến hành lễ cúng Bà và Lễkhai ấn, cầu mong Bà phò trợ cho “Hộ quốc an dân” và “Hợp cảnh bình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa lễ hội Lễ hội Chùa Bà Thiên hậu chùa Bà miếu Thiên HậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 70 0 0
-
11 trang 47 0 0
-
1 trang 45 0 0
-
26 trang 40 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 33 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
11 trang 26 0 0
-
Đề tài: Lễ hội Quan Thế Âm Đà Nẵng
37 trang 25 0 0