Danh mục

Lễ hội cúng biển ở Trà Vinh (nghiên cứu trường hợp cúng biển Mỹ Long (thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang) và cúng biển động cao (xã Đông Hải, huyện Duyên Hải)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 273.12 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu nguồn gốc, diễn trình lễ hội Cúng Biển của ngư dân ven biển ở Trà Vinh (Nghiên cứu trường hợp cúng biển Mỹ Long (Thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang) và cúng biển Động Cao (xã Đông Hải, huyện Duyên Hải). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội cúng biển ở Trà Vinh (nghiên cứu trường hợp cúng biển Mỹ Long (thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang) và cúng biển động cao (xã Đông Hải, huyện Duyên Hải)26 Khoa học Xã hội & Nhân vănLỄ HỘI CÚNG BIỂN Ở TRÀ VINH(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÚNG BIỂN MỸ LONG (THỊ TRẤN MỸ LONG, HUYỆNCẦU NGANG) VÀ CÚNG BIỂN ĐỘNG CAO (XÃ ĐÔNG HẢI, HUYỆN DUYÊN HẢI)SEA FESTIVAL IN TRA VINH PROVINCE (CASE STUDIES: SEA FESTIVAL IN MY LONG TOWN,CAU NGANG DISTRICT) AND IN DONG CAO SEA, DONG HAI COMMUNE, DUYEN HAI DISTRICT)Lâm Thị Thu Hiền1Tóm tắtAbstractBài viết giới thiệu nguồn gốc, diễn trình lễhội Cúng Biển của ngư dân ven biển ở Trà Vinh(Nghiên cứu trường hợp cúng biển Mỹ Long (Thịtrấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang) và cúng biểnĐộng Cao (xã Đông Hải, huyện Duyên Hải). Kếtquả nghiên cứu cho thấy, ngoài việc đáp ứng nhucầu tâm linh của người dân tại địa phương, lễ hộicòn mang ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn,phát huy giá trị truyền thống; góp phần thu hútkhách du lịch và phát triển du lịch tại địa phương.Bên cạnh những điều kiện thuận lợi vốn có, lễ hộivẫn còn một số mặt cần khắc phục và bổ sung để thịtrấn Mỹ Long và xã Đông Hải trở thành một trongnhững điểm du lịch phát triển của tỉnh Trà Vinh.This article is to introduce the origin andprocess of Sea Festival of coastal fishermen inTra Vinh province (case studies of My Long Sea,Cau Ngang District and Dong Cao Sea, DuyenHai District). In addition to the demonstration ofspiritual need, the findings showed that the festivalis significant in the preservation and promotionof the traditional values, contributing to touristattaction and development in the local community.Although being bestowed with the inherentfavorable condition, some aspects of the festivalneed overcoming and supplementing in order thatMy Long Town and Dong Hai Commune becomethe developmental tourist destinations of Tra Vinhprovince.Từ khóa: Lễ hội, cúng biển, Trà Vinh.1. Đặt vấn đề1Trà Vinh là tỉnh cuối nguồn sông Cửu Long, cóđịa hình giáp biển với bờ biển dài giáp biển Đôngkhoảng 65 km, diện tích tự nhiên 2.341 km2. Trongđó, Trà Vinh có khoảng 2/3 diện tích đất nôngnghiệp, còn lại là đất thổ cư, đất bãi bồi và rừngngập mặn ven biển (Trần Dũng, Đặng Tấn Đức.2012, tr.11).Vùng ven biển Trà Vinh chủ yếu dọc huyệnDuyên Hải, từ Trường Long Hòa qua Dân Thành,Đông Hải đến xã Long Vĩnh ven cửa biển ĐịnhAn, nhưng được xem là bắt đầu từ khu vực MỹLong huyện Cầu Ngang, nơi mở ra cửa Cung Hầu(Thu Trang. 2013).Trà Vinh, trong quá trình hình thành và pháttriển, đã có nhiều thế hệ ngư dân sinh sống và hìnhthành nên nhiều nét văn hóa đặc thù gắn liền với1Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ - TrườngĐại học Trà VinhKeywords: Festival, sea immolate, Tra VinhProvince.môi trường sinh thái vùng ven biển. Trước môitrường biển cả đầy bí ẩn, để bám biển mưu sinh,ngư dân phải làm tất cả mọi thứ để cho các lựclượng siêu nhiên “không phật lòng, không nổi giậnvà không trừng phạt họ”. Cho nên, ngư dân nơi đâybuộc phải tìm chỗ dựa tinh thần để vượt qua nhữngkhắc nghiệt của cuộc sống. Đó chính là cơ sở đểcác lễ hội, các tín ngưỡng về ngư nghiệp hội tụ vàphát triển phong phú.Thông qua hoạt động tín ngưỡng và lễ hộiCúng Biển, ngư dân giảm đi nỗi lo sợ, căng thẳngkhi phải đối mặt với nhiều yếu tố bất trắc từ biển cảvà thể hiện sự tôn kính của mình đối với biển. Dovậy, lễ hội Cúng Biển của ngư dân ở Trà Vinh làsinh hoạt tín ngưỡng nhằm bày tỏ niềm tin thiêngliêng của họ trong đời sống hiện tại. Thông quanhững nghi lễ cúng bái, cộng đồng bày tỏ tấm lòngcủa mình với thần linh, cầu mong phù hộ, che chởcủa các mẫu và cá voi (đức ông Nam Hải). CũngSố 17, tháng 3/2015 26Khoa học Xã hội & Nhân văn 27như nhiều lễ hội khác, lễ hội Cúng Biển ở Trà Vinhlà sự tổng hợp của tín ngưỡng thờ cá Ông và tínngưỡng thờ Mẫu với mục đích thể hiện lòng thànhkính đối với đấng linh thiêng và cầu cho biển lặng,sóng êm; ngư dân may mắn, làm ăn phát đạt, ankhang, hạnh phúc. Vì vậy, việc nghiên cứu lễ hộiCúng Biển của ngư dân ở Trà Vinh góp phần vàoviệc nhận diện, thúc đẩy việc bảo tồn và phát huycác giá trị của nó trong bối cảnh toàn cầu hóa hiệnnay, đặc biệt là việc tạo nguồn lực cho phát triểndu lịch địa phương và trao truyền văn hóa cho cácthế hệ kế tiếp.Hằng năm, lễ hội Cúng Biển ở Trà Vinh đượctổ chức ở những địa điểm và thời điểm khác nhau:Cúng biển Mỹ Long - huyện Cầu Ngang (diễn ra3 ngày: 10, 11 và 12 tháng 5 âm lịch); Cúng BiểnĐộng Cao - huyện Duyên Hải (diễn ra 2 ngày: 20 và21 tháng 2 âm lịch) thu hút người dự lễ đông nhất,có đến hàng chục ngàn người tham dự. Thông quahai lễ hội, trên cơ sở phân tích, so sánh với các lễhội khác, chúng tôi tập trung làm rõ nguồn gốc, diễntrình lễ hội Cúng Biển của ngư dân ven biển TràVinh (Nghiên cứu trường hợp cúng biển Mỹ Long(Thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang) và cúngbiển Động Cao (xã Đông Hải, huyện Duyên Hải).2. Nguồn gốc lễ hộiTheo các nhà nghiên cứu, tín ngưỡng thờ C ...

Tài liệu được xem nhiều: