Danh mục

Lễ hội Kim Yến Diêu Trì của hệ phái Cao Đài Tây Ninh

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 112.55 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lễ hội văn hóa cộng đồng này của người Cao Đài có tính giáo dục đạo đức sâu sắc. Bài viết trình bày nguồn gốc ra đời, cách thức tổ thức, một số đặc điểm và chức năng của Lễ hội Kim Yến Diêu Trì đối với tín đồ đạo Cao Đài hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội Kim Yến Diêu Trì của hệ phái Cao Đài Tây NinhNghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2014121ĐOÀN NGỌC MINH LỄ HỘI KIM YẾN DIÊU TRÌCỦA HỆ PHÁI CAO ĐÀI TÂY NINHTóm tắt: Lễ hội Kim Yến Diêu Trì là một nghi lễ quan trọng của tínđồ đạo Cao Đài hiến tế Phật Mẫu và Cửu Tiên Nương, được tổchức vào đêm rằm Trun g thu hằng năm. Lễ hội văn hóa cộng đồngnày của người Cao Đài có tính giáo dục đạo đức sâu sắc. Bài viếttrình bày nguồn gốc ra đời, cách thức tổ thức, một số đặc điểm vàchức năng của Lễ hội Kim Yến Diêu Trì đối với tín đồ đạo Cao Đàihiện nay.Từ khóa: Lễ hội Kim Yến Diêu Trì , đạo Cao Đài, Hệ phái Cao ĐàiTây Ninh.1. Khái lược nguồn gốc Lễ hội Kim Yến Diêu TrìLễ hội Kim Yến Diêu Trì, theo sự tích, được tổ chức từ khi chưa chínhthức khai đạo Cao Đài. Năm Ất Sửu (1925), Đấng Chí Tôn lúc đó còn ẩndanh, chỉ xưng là Đấng A Ă Â, dạy ba ông Cao Quỳnh Cư, Phạm Côn gTắc, Cao Hoài Sang làm một tiệc chay đãi mười Đấng Vô hình ở DiêuTrì Cung là Phật Mẫu / Diêu Trì Kim Mẫu và Cửu Tiên Nương. Sự tíchấy như sau:Vào thượng tuần tháng 8 năm Ất Sửu (1925), thông qua cơ bút bằnglối xây bàn, các ông Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc và Cao Hoài Sangđược Thất Nương tiết lộ về Diêu Trì Cung ở tầng Tạo Hóa Thiên , trên cóCửu Thiên Nương Nương cai quản, dưới có Cửu Tiên Nương phụ tá, màvị ở hàng thứ bảy gọi là Thất Nương . Ba ông xin Thất Nương cho biếtcách cầu Cửu Thiên Nương Nương. Thất Nương bảo , ba ông muốn cầuNương Nương thì phải ăn chay ba ngày và tìm ngọc cơ mới cầu đượcLệnh Bà. Ba ông không biết ngọc cơ như thế nào. Thất Nương mô tảngọc cơ1, giải thích rõ căn cội buổi xưa lấy hình dạng chùm sao Bắc Đẩumà tạo thành, lại dạy cho cách ph ù cơ. Thất Nương cũng dặn mỗi ônglàm sẵn một bài thơ chuẩn bị đón mừng Cửu Thiên Nương Nương.TS., Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốcgia Thành phố Hồ Chí Minh.122Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2014Ba ông không biết tìm ngọc cơ ở đâu, nhưng theo linh tính, ông CaoQuỳnh Cư sang nhà một người bạn hàng xóm là ông Phán Tý hỏi thăm.Ông Phán Tý cho biết , ông có một ngọc cơ đang cho ông Âu Kính ở TamTông Miếu (hiện ở số 82 Cao Thắng, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh)mượn, để ông lấy về cho ông Cao Quỳnh Cư mượn mà cầu thay cho lốixây bàn đang áp dụng tốn nhiều thời giờ .Ba ông rất mừng rỡ, ăn chay ba ngày để chuẩn bị cầu Cửu ThiênNương Nương vào ngày trung thu sắp tới. Đêm ấy, Đấng A Ă Â giángđàn phán bảo ba ông làm một tiệc chay đãi mười Đấng Vô hình ở DiêuTrì Cung là Cửu Thiên Nương Nương và Cửu Tiên Nương. Đấng A Ă Âcòn dạy ba ông cách sắp đặt bàn ghế và trang hoàng nhà cửa.Qua ba ngày trai giới, đến đêm 14 rạng rằm tháng 8 năm Ất Sửu(2/10/1925), một l ễ yến được tổ chức tại nhà ông Cao Quỳnh Cư. Việcchuẩn bị được chăm chút kỹ lưỡng : “... lập bàn hương án, chưng hoathơm, xông trầm trọn ngày (nhà không tiếp khách nào hết)” 2. “Sắp tiệc ấydo tay Bà Nữ Chánh Phối Sư Hương Hiếu vâng mạng lệnh tạo thành mộttiệc. Trên là bàn thờ Phật Mẫu. Ở dưới đặt một chiếc bàn lớn, sắp chíncái ghế nhỏ như có người ngồi vậy. Chén, đũa, muỗng, dĩa bất kỳ cái gìcũng g iống như đãi người hữu hình vậy ”3.Đến giờ Tý ngày rằm, sau khi lên nhang đèn quỳ lạy thành kính, baông Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc, Cao Hoài Sang thiết đàn cơ. ChưThiên giáng lâm chào mừng. Tạm xả đàn, như được Thất Nương hướngdẫn trước, ba ông đồng hiến lễ. Tiếp đó, ba ông ngâm ba bài thơ đã chuẩnbị sẵn, kính dâng lên Diêu Trì Kim Mẫu và Cửu Tiên Nương. Bước vàophần tiệc, ba ông được phép sắp thêm ba chiếc ghế ngồi phía sau, tronglúc ấy bà Nguyễn Thị Hương hầu tiếp chư Thiê n. Bà trịnh trọng dâng lễlên Diêu Trì Kim Mẫu, tiếp đến hiến lễ phẩm mời từng vị Tiên Nương.Sau phần dâng lễ, các ông lập đàn tái cầu. Theo lời hứa trước, bốn vịTiên Nương là Nhất Nương, Lục Nương, Thất Nương và Bát Nươnggiáng tặng bốn bài thơ . Cuối đà n, trước khi giã từ, các Tiên Nương chobiết: “Từ đây có ngọc cơ rồi thì tiện cho Diêu Trì Cung đến dạy việc”.Kể từ đó, vào trung thu hằng năm, Lễ hội Kim Yến Diêu Trì (còn gọilà Hội Yến Bàn Đào) được người Cao Đài tổ chức trọng thể ở Tòa ThánhTây Ninh. Đây là dịp để chức sắc và tín đồ đạo Cao Đài bày tỏ lòng kínhngưỡng của mình với Diêu Trì Kim Mẫu và Cửu Tiên Nương.122Đoàn Ngọc Minh. Lễ hội Kim Yến Diêu Trì ...1232. Quy trình và cách thức tổ chức Lễ hội Kim Yến Diêu Trì2.1. Mục đích tổ chức lễ hộiTheo giáo lý đạo Cao Đài, Phật Mẫu đã xin Đấng C hí Tôn mở đạoCao Đài và dẫn dắt các ông Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc, Cao HoàiSang trong những ngày đầu khai đạo. Tổ chức Lễ hội Kim Yến Diêu Trìlà để tạ ơn Phật Mẫu và Cửu Tiên Nương có công lớn trong việc mở đạo ,cũng để kỷ niệm lễ hội này lần đầu tiên được tổ chức tại nhà ông CaoQuỳnh Cư năm 1925.Người Cao Đài tin rằng , về dự Lễ hội Kim Yến Diêu Trì là về hội h ợpvới Đức Chí Tôn, Phật Mẫu và Cửu Tiên Nương . Những lễ phẩm hiến tếtrong lễ hội này sẽ được Đấng Chí Tôn, Phật Mẫu và Cửu Tiên Nươngban ân lành vào đó. Do vậy, s au khi mãn ...

Tài liệu được xem nhiều: