Danh mục

Lễ hội văn hóa với sự phát triển du lịch bền vững ở Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 404.98 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Lễ hội văn hóa với sự phát triển du lịch bền vững ở Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư" bước đầu trình bày xây dựng những giá trị của lễ hội văn hóa truyền thống thành một sản phẩm du lịch trong phát triển bền vững ở Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội văn hóa với sự phát triển du lịch bền vững ở Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư LỄ HỘI VĂN HÓA VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở BÌNH DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Phạm Thúc Sơn 1 1. Khoa Sư phạm, Trường Đại Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Lễ hội văn hóa truyền thống và Di sản văn hoá ở Bình Dương là thành tựu của cộng đồng dâncư Bình Dương trong tiến trình phát triển. Việc giữ gìn, phát huy các giá trị tích cực trong lễ hội vănhoá truyền thống nhằm bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc và thỏa mãn nhu cầu phát triển trong bốicảnh hiện nay rất cần thiết. Lễ hội văn hoá truyền thống có ý nghĩa quan trọng trong quá trình giáodục ý thức cộng đồng và là niềm tự hào cho các thế hệ tiếp theo. Để lễ hội văn hóa truyền thống pháthuy giá trị hữu hình và vô hình, đem giá trị phục vụ tốt hơn đời sống kinh tế - xã hội cần phải xâydựng các lễ hội văn hóa truyền thống thành những sản phẩm du lịch có hiệu quả kinh tế cao. Trongbối cảnh hiện nay, việc phát triển du lịch văn hóa bền vững, đặc biệt là khai thác hiệu quả lễ hội vănhóa truyền thống để biến thành những sản phẩm du lịch tiêu biểu, hiệu quả ở Bình Dương đang đặtra nhiều vấn đề và cần có chiến lược phát triển phù hợp. Từ khóa: Bình Dương, Du lịch văn hóa; Du lịch bền vững; Lễ hội truyền thống; Lễ hội văn hóa.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trải qua nhiều giai đoạn phát triển vùng đất Bình Dương đã hình thành nên những đặc trưngvăn hóa vùng đa dạng, phong phú với nhiều nét hấp dẫn, độc đáo riêng. Với điều kiện tự nhiên thuậnlợi đã khiến Bình Dương trở thành một điểm đến hấp dẫn với nhiều du khách. Nhưng việc khai thácnhững giá trị và sản phẩm văn hoá cho hoạt động du lịch vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnhcả về số lượng và cách thức tổ chức. Sản phẩm văn hoá là nhân tố hạt nhân tạo nên những sản phẩmdu lịch độc đáo đồng thời việc khai thác các sản phẩm du lịch văn hoá này sẽ tạo ra một môi trường“sống” cho chính các sản phẩm này. Thông qua khai thác các sản phẩm văn hoá cho hoạt động dulịch, hệ thống sản phẩm du lịch sẽ trở nên đa dạng hơn, góp phần tăng cường khả năng phát triển dulịch của Bình Dương. Quá trình này sẽ đưa các sản phẩm văn hoá đến với công chúng đồng thời tạonguồn thu cho người dân và chính quyền địa phương để từ đó tăng cường ý thức cũng như nguồn lựcđể tôn tạo, bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống ở Bình Dương. Việc khai thác lễ hội văn hoá truyền thống cho hoạt động du lịch là yêu cần thiết trong bối cảnh hộinhập hiên nay. Trong quá trình khai lễ hội văn hoá hoặc để lãng phí và chìm vào quên lãng hoặc khai tháckhông nên để các sản phẩm kém hiệu quả hoặc trong khi khai thác không để một số sản phẩm khác lại bịkhai thác một cách quá mức, gây ra nhiều tác động tiêu cực. Quá trình phát triển du lịch văn hóa bền vữngphải đảm bảo sự hài hòa. Muốn vậy phải nhận thức đúng vấn đề và xác định được một định hướng hoànthiện để biến các lễ hội văn hoá truyền thống thành sản phẩm du lịch nhằm khai thác một cách hợp lý.Với mục đích đó, bài viết này sẽ bước đầu trình bày xây dựng những giá trị của lễ hội văn hóa truyềnthống thành một sản phẩm du lịch trong phát triển bền vững ở Bình Dương.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên cơ sở tiếp cách cận cấu trúc và hệ thống đồng thời kế thừa lý thuyết, phương pháp tiếpcận và kết quả các công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước, cùng với quá trình tiếp cận nguồncác tài liệu. Bài viết sử dụng phương nghiên cứu của chuyên ngành khoa học lịch sử là phương pháplịch sử và phương pháp logic để nghiên cứu và làm rõ nội hàm vấn đề. Phương pháp nghiên cứu lịch 248sử nhằm khắc họa, tái hiện lại một cách chân thực lễ hội văn hóa trong ở Bình Dương. Lễ hội văn hóađược trình bày một cách khách quan, chân thực theo tiến trình để đọc giả có hình dung đầy đủ, toàndiện về vấn đề lịch sử; Phương pháp logic nhằm đặt lễ hội văn hóa trong bối cảnh chung cách mạngcông nghiệp 4.0. Qua đó, đanh giá vị thế, kết quả và tác động việc thực hiện xây dựng lễ hội văn hóađể phát triển du lịch bền vững ở Bình Dương. Đồng thời, để quá trình xây dựng lễ hội văn hóa thànhmột sản phẩm để phát triển du lịch bền vững ở Bình Dương bài viết còn sử dụng kết hợp một sốphương pháp sau: Phương pháp phân tích - tổng hợp nhằm phân tích, đánh giá kết quả theo từng vấnđề bằng hệ thống luận điểm rõ ràng, mạch lạc cùng lập luận chặt chẽ, lý giải khách quan. Sau đó, kháiquát, tổng hợp những điều đã phân tích được để từ đó đưa ra đánh giá chung nhằm làm sáng tỏ đượcnhững ý nghĩa và tác động của vấn đề; Phương pháp so sánh: được sử dụng để so sánh đối chiếu hệthống các quan điểm trên cơ sở các nguồn tư liệu và tài liệu nghiên cứu. Từ đó rút ra những đánh giá,kết luận về vấn đề nghiên cứu và vấn đề có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Việc sử dụng cách tiếpcận và hệ thống phương pháp nghiên cứu chuyên ngành và liên ngành trên giúp cho việc chứng minh,lý giải, kết luận vấn đề rõ ràng, tường minh và thuyết phục hơn.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến đời sống kinh tế - xã hội Cuộc cách mạng công nghiệp tạo ra những biến đổi đột phá. Trong một thế giới chuyển đổi,chúng ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức, cả từ tự nhiên lẫn từ chính mô hình phát triển, nhưngthách thức lớn nhất và quan trọng nhất là làm thế nào để nắm bắt và định hình được cuộc cách mạngcông nghệ mới - một cuộc cách mạng chắc chắn kéo theo sự biến đổi của nhân loại. Cách mạng công nghiệp 4.0 có hai khác biệt lớn so với các cuộc cách mạng công nghiệp trướcđó là: 1- Hạ tầng Internet thúc đẩy việc chia sẻ các ý tưởng phát triển và nguồn lực thực hiện ý tưởng;2- Thương mại hóa ở cấp toàn cầu và các hiệp định tự do hóa, mở cửa thị trường. Cho nên, cách mạngcông nghiệp 4.0 tạo ra những cơ hội lớn, những biến đổi mang tính đột phá cho các nền ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: