Lê Quý Đôn giai thoại:
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.78 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lê Quý Đôn giai thoại: Biết thì nói là biết...Lê Quý Đôn tự cho mình là người hay chữ nhất vùng Thái Bình. Một hôm làng có hội, một vị lão nho nhờ Lê Quý Đôn viết hộ vào dải lụa một vế đối. Lê Quý Đôn cầm bút chờ... Ông cụ ung dung đọc: "Tri", Lê Quý Đôn ngỡ ngàng và lúng túng không biết viết thế nào. Cụ lại nhắc lại "Tri", LQĐ vẵn cầm bút, vì trong chữ Hán có nhiều chữ "Tri" đồng âm dị nghĩa. Đọc đến lần thứ ba mà Lê Quý Đôn vẫn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê Quý Đôn giai thoại: Lê Quý Đôn giai thoại: Biết thì nói là biết...Lê Quý Đôn tự cho mình là người hay chữ nhất vùng Thái Bình. Một hôm làng có hội,một vị lão nho nhờ Lê Quý Đôn viết hộ vào dải lụa một vế đối. Lê Quý Đôn cầm bútchờ...Ông cụ ung dung đọc: Tri, Lê Quý Đôn ngỡ ngàng và lúng túng không biết viết thếnào. Cụ lại nhắc lại Tri, LQĐ vẵn cầm bút, vì trong chữ Hán có nhiều chữ Tri đồngâm dị nghĩa. Đọc đến lần thứ ba mà Lê Quý Đôn vẫn chưa viết được chữ Tri, lòng cảmthấy xấu hổ. Thấy vậy cụ nho liền cười và đọc cả câu:Tri chi dĩ vi tri. Bất tri dĩ vi bất tri. Thị tri.Nghĩa là: Biết thì nói là biết. Không biết thì nói là không biết. Như thế mới là biết.Lê Quý Đôn liền hạ bút, đến quỳ lạy trước cụ già, tạ lỗi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê Quý Đôn giai thoại: Lê Quý Đôn giai thoại: Biết thì nói là biết...Lê Quý Đôn tự cho mình là người hay chữ nhất vùng Thái Bình. Một hôm làng có hội,một vị lão nho nhờ Lê Quý Đôn viết hộ vào dải lụa một vế đối. Lê Quý Đôn cầm bútchờ...Ông cụ ung dung đọc: Tri, Lê Quý Đôn ngỡ ngàng và lúng túng không biết viết thếnào. Cụ lại nhắc lại Tri, LQĐ vẵn cầm bút, vì trong chữ Hán có nhiều chữ Tri đồngâm dị nghĩa. Đọc đến lần thứ ba mà Lê Quý Đôn vẫn chưa viết được chữ Tri, lòng cảmthấy xấu hổ. Thấy vậy cụ nho liền cười và đọc cả câu:Tri chi dĩ vi tri. Bất tri dĩ vi bất tri. Thị tri.Nghĩa là: Biết thì nói là biết. Không biết thì nói là không biết. Như thế mới là biết.Lê Quý Đôn liền hạ bút, đến quỳ lạy trước cụ già, tạ lỗi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngụ ngôn -cổ tích văn học việt nam ca dao-tục ngữ Lê Quý Đôn giai thoại:Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 279 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 236 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 140 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 133 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0