Danh mục

Lê Văn Hưu: Nhà sử học đầu tiên của Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 653.33 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước ta đã có trên bốn nghìn năm lịch sử, nhưng mãi đến thế kỷ XIII mới có người chép sử. Người được xem là nhà Sử học đầu tiên của Việt Nam chính là Lê Văn Hưu (1230-1372)(1) , vị Tiến sĩ khai khoa của Thanh Hóa, đồng thời là vị Bảng nhãn đầu tiên và trẻ nhất trong tổng số 48 vị Bảng nhãn của lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919). Bài viết sẽ cung cấp các thông tin về Lê Văn Hưu cũng như những đóng góp của ông cho nền sử học nước nhà, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê Văn Hưu: Nhà sử học đầu tiên của Việt NamCHÂN DUNG NHÀ KHOA HỌC N ước ta đã có trên bốn nghìn năm lịch sử, nhưng mãi đến thế kỷ XIII mới có người chép sử. Người được xem là nhà Sử học đầu tiên của Việt Nam chính là Lê Văn Hưu (1230-1372)(1), vị Tiến sĩ khai khoa của Thanh Hóa, đồng thời là vị Bảng nhãn đầu tiên và trẻ nhất trong tổng số 48 vị Bảng nhãn của lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919). LÊ VĂN HƯU: NHÀ SỬ HỌC ĐẦU TIÊN CỦA VIỆT NAM n Hồ Sĩ Hùy 1. Lê Văn Hưu sinh năm Canh Dần, niên hiệu Kiến truyền lại, rồi khảo đính, biên tập màTrung thứ 6 (1230) đời vua Trần Thái Tông tại Kẻ Rỵ, thành”(4). Ngày xưa, trong việc biên soạn lịchtức giáp Bối Lý, sau đổi là xã Phủ Lý, huyện Đông Sơn, sử, các tác giả chép lại của nhau là chuyệnnay là thôn Phủ Lý Trung, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu thường tình. Bấy giờ chưa có luật bản quyền,Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Mẹ người họ Đỗ. Cha là Lê Văn hơn nữa đây không phải là sáng tác văn học.Minh, qua đời khi ông mới 4 tháng tuổi. Năm lên 9 Vì vậy, có thể thấy được bóng dáng của Đạituổi, Lê Văn Hưu theo học ông thầy họ Nguyễn ở xã Việt sử ký qua Đại Việt sử ký toàn thư. ĐặcPhúc Triền (Kẻ Bôn). Năm 16 tuổi, được thầy yêu mến biệt, có 30 lời bàn những sự kiện, hiện tượng,gả con gái lớn cho. Năm Đinh Mùi, niên hiệu Thiên nhân vật lịch sử ghi rõ là “Lê Văn Hưu nói”.Ứng Chính Bình 16 (1247) đời vua Trần Thái Tông, 30 lời bàn này đã được Lê Huy Trâm sưu tầm,mới 17 tuổi, ông thi đậu Bảng nhãn. Đây là khoa thi chú thích, đánh số thứ tự từ 1 đến 30 trongđầu tiên đặt lệ lấy Tam khôi(2). Ông trải qua các chứcquan: năm 24 tuổi, làm Hàn lâm viện Thị độc; nămNhâm Thân, niên hiệu Thiệu Long 15 (1272) đời vuaTrần Thánh Tông, làm Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốcsử viện giám tu, hoàn thành bộ Đại Việt sử ký chép từTriệu Vũ đế (208 đến 137 trước công nguyên) đến LýChiêu Hoàng (1224-1225), gồm 30 quyển, dâng lên,được vua khen ngợi; năm 45 tuổi, được thăng chứcThượng thư bộ Binh. Ông là người tài đức, là thầy họccủa Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải (1241-1294).Cuối đời, ông thường đi thăm phong cảnh khắp nơi,viết tập Địa cảo, khởi thảo tập Việt điện u linh. Lê VănHưu qua đời năm 1322, hưởng thọ 92 tuổi(3). 2. Bộ Đại Việt sử ký nay không còn nhưng may mắnđã được sử gia Ngô Sĩ Liên sử dụng khi biên soạn bộĐại Việt sử ký toàn thư (1479). Điều thứ nhất Phàm lệvề việc biên soạn sách Đại Việt sử ký toàn thư ghi rõ:“Sách này làm ra, gốc ở hai bộ Đại Việt sử ký của LêVăn Hưu và của Phan Phu Tiên, tham khảo thêm Bắcsử, dã sử, các bản truyện chí và những việc nghe thấy Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sỹ Liên [46] Tạp chíSỐ 3/2016 KH-CN Nghệ An CHÂN DUNG NHÀ KHOA HỌCsách Lê Văn Hưu và chương trình nghiên cứu danh Lời bàn thứ 9, ông đánh giá Ngô Quyền:nhân Thanh Hóa (Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường “Tiền Ngô vương có thể lấy quân mới họp củaCao đẳng Sư phạm Thanh Hóa xuất bản năm 1993, nước Việt ta mà đánh tan được trăm vạn quântrang 253-264). Trong bài này, khi trích dẫn các lời của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương,bàn, chúng tôi sẽ theo thứ tự này. Qua 30 lời bàn đó, làm cho người phương Bắc không dám lạicó thể thấy được về cơ bản quan điểm, phương pháp sang nữa. Có thể nói một cơn giận mà yênvà sử bút của Lê Văn Hưu. được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy. 3. Trước hết, sử gia Lê Văn Hưu luôn luôn tự hào Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi đế, đổivề đất nước Đại Việt của mình(5). Nói theo ngôn ngữ niên hiệu nhưng chính thống của nước Việt tahiện đại, ông có lòng tự hào dân tộc mãnh liệt gắn ngõ hầu đã nối lại được”. Trong lúc đó, Tựliền với bối cảnh văn hóa xã hội thời đại ông. Đại Việt Đức (ở ngôi 1848-1883) lại hạ lời phê: “Ngôsử ký ra đời vào giai đoạn giữa 2 cuộc chiến tranh Quyền gặp được ngụy triều Nam Hán là mộtchống ngoại xâm 1258 và 1285 từng được các tác giả nước nhỏ, Hoằng Tháo là thằng hèn kém. ĐóCuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế là một việc may, có gì đáng khen…”(8). Lờikỷ XIII mô tả khá cụ thể: “Thăng Long giải phóng. ...

Tài liệu được xem nhiều: