Lệch pha trong thị trường vốn vay dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ và sự bất hợp lý của các chương trình bảo lãnh tín dụng của nhà nước
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 955.45 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm mục tiêu đưa ra một phân tích về các lệch pha trong thị trường vốn vay dành cho DNVVN tại Việt Nam dựa trên sự nghiên cứu các tài liệu lý thuyết cũng như các số liệu thực tế; Từ đó đưa ra một số gợi ý cho các chương trình hỗ trợ vốn cho DNVVN từ phía nhà nước, đặc biệt là chương trình bảo lãnh tín dụng cho DNVVN đang được triển khai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lệch pha trong thị trường vốn vay dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ và sự bất hợp lý của các chương trình bảo lãnh tín dụng của nhà nước TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LỆCH PHA TRONG THỊ TRƢỜNG VỐN VAY DÀNH CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ SỰ BẤT HỢP LÝ CỦA CÁC CHƢƠNG TRÌNH BẢO LÃNH TÍN DỤNG CỦA NHÀ NƢỚC MARKET GAP IN THE DEBT MARKET FOR SMES AND IRRELEVANCE OF GOVERNMENT‟S CREDIT GUARANTEE PROGRAM ThS. Đoàn Thị Liên Hương - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Kỹ sư Lê Trường Kỹ - Dinco Corp. TÓM TẮT Tầm quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) đối với nền kinh tế và những khó khăn về vốnmà loại hình này gặp phải đ đặt ra yêu cầu phải có hỗ trợ của nhà nước để giúp các doanh nghiệp này tiếp cậnvới các nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn vay. Tuy nhiên sự can thiệp của nhà nước chỉ có ý nghĩa khi có minhchứng về sự tồn tại của lệch pha giữa cung và cầu trong thị trường vốn. ệch pha là một thất bại của thị trườngmà chỉ có sự can thiệp của nhà nước mới có thể giải quyết. Qua ph n tích tổng hợp từ lý thuyết và số liê u thựctế,bài báo đề xuất luận cứ rằng mặc d theo các lý thuyết, có thể tồn tại một lệch pha trong thị trường vốn củaDNVVN tại Việt Nam do bất đối xứng về thông tin, song không có nhiều dữ liệu thực tế để minh chứng lập luậnnày. Bài báo c ng đặt ra c u hỏi về tính cấp thiết của các chương trình bảo l nh tín dụng cho DNVVN đang đượcthực hiện, và đề xuất một số ý tưởng thay thế. Từ khóa: Doanh nghiệp vừa và nhỏ, lệch pha thị trường, tiếp cận vốn, bảo l nh tín dụng, bất đối xứng thôngtin ABSTRACT The importance of SMEs to the economy and their financing difficulty especially in debt market imply thegovernment’s support to improve SMEs’ access to finance. However, the government intervention is required onlywhen it is proven that a market gap exists. From an analysis of theoretical and empirical literature of the problemin Vietnam, this paper aims to show that although theories suggest a market gap in the debt market for SMEsdue to asymmetric information, there is not enough empirical studies to accept this hypothesis in the context ofVietnam. This paper also raises issues about the relevance of the government’s credit guarantee program forSMEs, and hence suggests alternatives. Key Words: SMEs, market gap, access to finance, credit guarantee, asymmetric information1. Đặt vấn đề Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) là trọng tâm nghiên cứu của rất nhiều các nhà kinh tếhọc cũng như những người làm chính sách. Loại doanh nghiệp này giữ vai trò quan trọng do chiếmđông đảo về số lượng và là thành phần chủ lực tạo ra công ăn việc làm cho nền kinh tế. Theo Hiệp hộiDoanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam [1], có đến 96% doanh nghiệp đăng ký ở Việt Nam là DNVVN.Khối này tạo ra đến 40% tổng sản phẩm quốc nội, tạo ra hơn 1 triệu việc làm mới mỗi năm, chủ yếumang lại lợi ích đặc biệt cho nguồn lao động chưa qua đào tạo. DNVVN được coi là động cơ của sựphát triển kinh tế [2] với tầm quan trọng đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu [3]. Tuy nhiên, các DNVVN phải đối mặt với nhiều khó khăn về nguồn vốn, họ không chỉ gặp nhiềurào cản hơn so với các doanh nghiệp lớn mà đồng thời tác động của các rào cản này cũng sẽ nặng nềhơn [4]. Do tầm quan trọng của các DNVVN và đồng thời những khó khăn đặc thù mà họ gặp phảinên các chính phủ đều đặt ra mục tiêu đảm bảo cho các DNVVcó được nguồn vốn cần thiết để đầu tưvà tăng trưởng. Cơ sở của sự can thiệp này là lập luận cho rằng có tồn tại một sự ―lệch pha‖ (gap)trong thị trường vốn dành cho DNVVN. Sự ―lệch pha‖ này chính là sự thiếu cân bằng một cách hệ370 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014)thống giữa cung và cầu nguồn vốn dành cho DNVVN –đặc biệt là nguồn vốn vay dẫn đến hiện tượngmột số các doanh nghiệp quy mô nhỏ sẽ bị từ chối cho vay bất chấp khả năng tồn tại và phát triển củahọ. Trong trường hợp có một sự thất bại của thị trường như vậy thì sự can thiệp của nhà nước là vôcùng cần thiết. Tuy nhiên, một lập luận khác lại cho rằng các doanh nghiệp không thể có được vốn vì một số lýdo nhất định: có thể là do hoạt động kinh doanh quá rủi ro, hoặc họ đang tìm kiếm loại vốn không phùhợp. Do đó, để chứng minh được tính cấp thiết của các chính sách hỗ trợ tiếp cận vốn cho cácDNVVN và cách thức vận hành sao cho các chính sách này thực sự có hiệu quả, trước hết cần phải chỉra được sự tồn tại của một thất bại thị trường (market failure) hay còn gọi sự lệch pha thị trường(market gap) đối với thị trường vốn dành cho DNVVN. Thất bại hay sự lệch pha tồn tại khi mà mộtloại doanh nghiệp nào đó bị bất lợi một cách hệ thống (systematically disadvantaged) trong việc tiếpcận nguồn vốn cho dù các doanh nghiệp này có sức tồn tại (viability) hay không. Bài báo này nhằm mục tiêu đưa ra một phân tích về các lệch pha trong thị trường vốn vay dànhcho DNVVN tại Việt Nam dựa trên sự nghiên cứu các tài liệu lý thuyết cũng như các số liệu thực tế;từ đó đưa ra một số gợi ý cho các chương trình hỗ trợ vốn cho DNVVN từ phía nhà nước, đặc biệt làchương trình bảo lãnh tín dụng cho DNVVN đang được triển khai.2. Định nghĩa về sự lệch pha của thị trường (market gap) Không có một định nghĩa chung cho thuật ngữ ―lệch pha thị trường‖. Một cách hiểu thông dụngcủa ―lệch pha thị trường‖ là không tồn tại thị trường của một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó. Một ýnghĩa khác của ―lệch pha‖ hàm ý sự thiếu hụt: theo đó, cung một loại hàng hóa thấp hơn so với cầucủa loại hàng hóa đó nên cầu không thể được đáp ứng hoàn toàn. Theo kinh tế học, tình trạng thiếu hụt(hay thặng dư) xảy ra khi mức giá của sản phẩm hay dịch vụ quá thấp (cao). Trong bài báo này, tác giả s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lệch pha trong thị trường vốn vay dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ và sự bất hợp lý của các chương trình bảo lãnh tín dụng của nhà nước TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LỆCH PHA TRONG THỊ TRƢỜNG VỐN VAY DÀNH CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ SỰ BẤT HỢP LÝ CỦA CÁC CHƢƠNG TRÌNH BẢO LÃNH TÍN DỤNG CỦA NHÀ NƢỚC MARKET GAP IN THE DEBT MARKET FOR SMES AND IRRELEVANCE OF GOVERNMENT‟S CREDIT GUARANTEE PROGRAM ThS. Đoàn Thị Liên Hương - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Kỹ sư Lê Trường Kỹ - Dinco Corp. TÓM TẮT Tầm quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) đối với nền kinh tế và những khó khăn về vốnmà loại hình này gặp phải đ đặt ra yêu cầu phải có hỗ trợ của nhà nước để giúp các doanh nghiệp này tiếp cậnvới các nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn vay. Tuy nhiên sự can thiệp của nhà nước chỉ có ý nghĩa khi có minhchứng về sự tồn tại của lệch pha giữa cung và cầu trong thị trường vốn. ệch pha là một thất bại của thị trườngmà chỉ có sự can thiệp của nhà nước mới có thể giải quyết. Qua ph n tích tổng hợp từ lý thuyết và số liê u thựctế,bài báo đề xuất luận cứ rằng mặc d theo các lý thuyết, có thể tồn tại một lệch pha trong thị trường vốn củaDNVVN tại Việt Nam do bất đối xứng về thông tin, song không có nhiều dữ liệu thực tế để minh chứng lập luậnnày. Bài báo c ng đặt ra c u hỏi về tính cấp thiết của các chương trình bảo l nh tín dụng cho DNVVN đang đượcthực hiện, và đề xuất một số ý tưởng thay thế. Từ khóa: Doanh nghiệp vừa và nhỏ, lệch pha thị trường, tiếp cận vốn, bảo l nh tín dụng, bất đối xứng thôngtin ABSTRACT The importance of SMEs to the economy and their financing difficulty especially in debt market imply thegovernment’s support to improve SMEs’ access to finance. However, the government intervention is required onlywhen it is proven that a market gap exists. From an analysis of theoretical and empirical literature of the problemin Vietnam, this paper aims to show that although theories suggest a market gap in the debt market for SMEsdue to asymmetric information, there is not enough empirical studies to accept this hypothesis in the context ofVietnam. This paper also raises issues about the relevance of the government’s credit guarantee program forSMEs, and hence suggests alternatives. Key Words: SMEs, market gap, access to finance, credit guarantee, asymmetric information1. Đặt vấn đề Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) là trọng tâm nghiên cứu của rất nhiều các nhà kinh tếhọc cũng như những người làm chính sách. Loại doanh nghiệp này giữ vai trò quan trọng do chiếmđông đảo về số lượng và là thành phần chủ lực tạo ra công ăn việc làm cho nền kinh tế. Theo Hiệp hộiDoanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam [1], có đến 96% doanh nghiệp đăng ký ở Việt Nam là DNVVN.Khối này tạo ra đến 40% tổng sản phẩm quốc nội, tạo ra hơn 1 triệu việc làm mới mỗi năm, chủ yếumang lại lợi ích đặc biệt cho nguồn lao động chưa qua đào tạo. DNVVN được coi là động cơ của sựphát triển kinh tế [2] với tầm quan trọng đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu [3]. Tuy nhiên, các DNVVN phải đối mặt với nhiều khó khăn về nguồn vốn, họ không chỉ gặp nhiềurào cản hơn so với các doanh nghiệp lớn mà đồng thời tác động của các rào cản này cũng sẽ nặng nềhơn [4]. Do tầm quan trọng của các DNVVN và đồng thời những khó khăn đặc thù mà họ gặp phảinên các chính phủ đều đặt ra mục tiêu đảm bảo cho các DNVVcó được nguồn vốn cần thiết để đầu tưvà tăng trưởng. Cơ sở của sự can thiệp này là lập luận cho rằng có tồn tại một sự ―lệch pha‖ (gap)trong thị trường vốn dành cho DNVVN. Sự ―lệch pha‖ này chính là sự thiếu cân bằng một cách hệ370 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014)thống giữa cung và cầu nguồn vốn dành cho DNVVN –đặc biệt là nguồn vốn vay dẫn đến hiện tượngmột số các doanh nghiệp quy mô nhỏ sẽ bị từ chối cho vay bất chấp khả năng tồn tại và phát triển củahọ. Trong trường hợp có một sự thất bại của thị trường như vậy thì sự can thiệp của nhà nước là vôcùng cần thiết. Tuy nhiên, một lập luận khác lại cho rằng các doanh nghiệp không thể có được vốn vì một số lýdo nhất định: có thể là do hoạt động kinh doanh quá rủi ro, hoặc họ đang tìm kiếm loại vốn không phùhợp. Do đó, để chứng minh được tính cấp thiết của các chính sách hỗ trợ tiếp cận vốn cho cácDNVVN và cách thức vận hành sao cho các chính sách này thực sự có hiệu quả, trước hết cần phải chỉra được sự tồn tại của một thất bại thị trường (market failure) hay còn gọi sự lệch pha thị trường(market gap) đối với thị trường vốn dành cho DNVVN. Thất bại hay sự lệch pha tồn tại khi mà mộtloại doanh nghiệp nào đó bị bất lợi một cách hệ thống (systematically disadvantaged) trong việc tiếpcận nguồn vốn cho dù các doanh nghiệp này có sức tồn tại (viability) hay không. Bài báo này nhằm mục tiêu đưa ra một phân tích về các lệch pha trong thị trường vốn vay dànhcho DNVVN tại Việt Nam dựa trên sự nghiên cứu các tài liệu lý thuyết cũng như các số liệu thực tế;từ đó đưa ra một số gợi ý cho các chương trình hỗ trợ vốn cho DNVVN từ phía nhà nước, đặc biệt làchương trình bảo lãnh tín dụng cho DNVVN đang được triển khai.2. Định nghĩa về sự lệch pha của thị trường (market gap) Không có một định nghĩa chung cho thuật ngữ ―lệch pha thị trường‖. Một cách hiểu thông dụngcủa ―lệch pha thị trường‖ là không tồn tại thị trường của một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó. Một ýnghĩa khác của ―lệch pha‖ hàm ý sự thiếu hụt: theo đó, cung một loại hàng hóa thấp hơn so với cầucủa loại hàng hóa đó nên cầu không thể được đáp ứng hoàn toàn. Theo kinh tế học, tình trạng thiếu hụt(hay thặng dư) xảy ra khi mức giá của sản phẩm hay dịch vụ quá thấp (cao). Trong bài báo này, tác giả s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Doanh nghiệp vừa và nhỏ Lệch pha thị trường vốn vay Tiếp cận vốn Bảo lãnh tín dụng Cung và cầu trong thị trường vốnTài liệu liên quan:
-
99 trang 415 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 359 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 334 0 0
-
146 trang 322 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0 -
87 trang 249 0 0
-
96 trang 247 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 237 0 0